Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán lớp 6
Toán học là một môn khoa học đặc biệt quan trọng, luôn gắn liền với đời sống con người, với sự phát triển xã hội. Vì vậy nó được đưa vào trường học như một công cụ cơ bản xuyên suốt quá trình từ Tiểu học đến Trung học phổ thông. Các kiến thức trong chương trình đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi đơn vị kiến thức, mỗi bài, mỗi chương đều rất quan trọng.
Học giỏi môn toán luôn gắn liền với sự hứng thú học toán, với niềm đam mê môn học. Nhưng thực tế việc học toán và làm bài tập toán ở nhà vẫn còn một số học sinh xem nhẹ nên chất lượng học tập môn toán của học sinh lớp 6C, 6D ở trường THCS và THPT Chu Văn An chưa cao. Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu.
Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học ở tiểu học, cũng như tiếp thu kiến thức mới được cung cấp còn chậm, chưa vận dụng được kiến thức mới vào việc giải bài tập có liên quan.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn Toán lớp 6

Mai Trinh 5 6,5 32 La Mo Xuân Trường 6 6 33 Nguyễn Lê Trinh 5 6 33 La Minh Từ 6 6 34 Đoàn Kim Trung 5,5 6 34 Mang Thị Vở 5 8 35 Lê Thị Hồng Xuyến 7 8 LỚP ĐỐI CHỨNG - 6C LỚP THỰC NGHIỆM - 6D Giá trị Điểm kiểm tra Giá trị Điểm kiểm tra Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ Mốt 5 6 Mốt 6 7 Trung vị 5 6 Trung vị 6 7 Giá trị TB 5.55556 6.54545 Giá trị TB 5.82759 7.6521739 Độ lệch chuẩn 1.1547 1.3484 Độ lệch chuẩn 1.13606 1.3351437 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 1.Phân tích dữ liệu: Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Lớp đối chứng 6C Lớp thực nghiệm 6D Điểm trung bình 5,56 5,83 Độ lệch chuẩn 1,15 1,13 Giá trị p của T-test 0,379 > 0,005 Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Lớp đối chứng 6C Lớp thực nghiệm 6D Điểm trung bình 6,54 7,65 Độ lệch chuẩn 1,35 1,34 Giá trị p của T-test 0,00383933 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,82 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của lớp TN_6D và lớp ĐC_6C Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động phép kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả p = 0,00383933 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp 6D (thực nghiệm) và lớp 6C (lớp đối chứng) là rất có ý nghĩa tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình của lớp 6D cao hơn điểm trung bình lớp 6C là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Từ bảng tiêu chí Cohen, SMD = 0,82 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng các phương pháp hướng dẫn tự học ở nhà đến việc nang cao chất lượng học tập của học sinh là rất lớn Vậy giả thuyết của đề tài “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán lớp 6” có làm tăng hiệu quả dạy và học môn Toán được nâng cao hay không đã được kiểm chứng. 2.Bàn luận kết quả: Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7,65; kết quả trung bình của bài kiểm tra của lớp đối chứng là 6,54 ; độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,11. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của lớp được tác động đã tăng cao hơn so với lớp đối chứng, điều đó cũng có nghĩa kết quả học tập được nâng cao. Như vậy qua quá trình tác động, thu thập dữ liệu và phân tích cho thấy đề tài: “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán lớp 6” đã nâng cao được tinh thần tự học của học sinh và làm chất lượng môn toán 6 được nâng lên. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1) Kết luận: Để nâng cao chất lượng học tập cũng như rèn kỹ năng làm bài tập cho học sinh đạt hiệu quả trước hết: Giáo viên phải nhiệt tình, đầu tư nhiều vào bài soạn và đặc biệt là có tâm với nghề. Thể hiện sự yêu thương, tận tình của GV, cho các em thấy mục đích cuối cùng là sự tiến bộ của các em chứ không phải vì tiền hay ví mục đích riêng tư của GV. Cho HS thấy bộ môn toán không phải quá khó, HS yếu kém mà thật sự cố gắng cũng hoàn toàn có khả năng học được, tiến bộ được, chứ không nên nãn chí. Đối với những HS yếu kém không chịu học, chưa có nhận thức đúng đắn về việc học. GV vừa phân tích động viên cho các em sự cấn thiết của việc học. Bên cạnh đó vừa kết hợp với GVCN nghiêm túc xử lí những trường hợp không tiến bộ, thậm chí có thể liên hệ với gia đình , phối hợp với phụ huynh để giúp các em cố gắng hơn trong học tập. Hoặc cũng có thể chọn một học sinh của lớp mình đang dạy có hoàn cảnh khó khăn, học yếu có nguy cơ bỏ học để giúp đỡ, phụ đạo thêm cho em tiến bộ để các em khác có thể noi theo, tạo sự thân thiện ,gần gũi, mạnh dạn hơn trong mối quan hệ giữa cô và trò , giúp các em có thể hỏi bài trong lúc bị vướng, nhằm mục đích là giúp các em ngày một tiến bộ hơn, trở thành những con người có ích cho xã hội. 2) Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu kém của từng môn học. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp mình giảng dạy. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. Đồng Xuân, ngày 05 tháng 3 năm 2019 Người viết Mai Hoàng Sanh VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP. [2] Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng-Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng-tháng 08/2010”, Sở giáo dục Khánh Hòa tổ chức. [3] Lê Minh Cường, “Bài giảng- Sử dụng CNTT trong dạy học môn toán”, ĐHSP Đồng Tháp. [4] Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (Bộ GD). [5] Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách bài tập Toán 6, NXB Giáo dục. [6] Nâng cao và phát triển Toán 6, NXB Giáo dục. [7] Mạng internet: violet.vn, www.vnmath.com, www.mathvn.com... [8] Bài Nghiên cứu mẫu của thầy Đoàn Văn Tam, Sở GD Phú Yên [9] Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. [10] Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán THCS. VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán lớp 6” Bước Hoạt động 1. Hiện trạng Trong các tiết dạy chúng tôi nhận thấy phần bài tập về nhà các em thực hiện một cách sơ sài, chỉ chép cho có ....vì khi GV cho những bài tập cùng dạng thì các em lại không thực hiện được. 2. Giải pháp thay thế Thay đổi hình thức và biện pháp để hướng dẫn học sinh tự học ở nhà qua SGK, SBT, STK.... 3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán ở các lớp 6C, 6D ở trường THCS và THPT Chu Văn An có làm tăng hứng thú và kết quả học tập của các em hay không ? Có: Phương pháp này giúp giáo viên tiếp cận trực tiếp với từng đối tượng học sinh; từ học sinh yếu, kém đến học sinh trung bình hay học sinh khá giỏi để giáo viên sẽ tổ chức hướng dẫn về nhà từng nội dung bài giảng phù hợp .Có như vậy thì tất cả mọi đối tượng học sinh đều phát huy khả năng học tập của mình như vậy kết quả học tập mới cao. 4. Thiết kế Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương Lớp Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động 6D O1 X O3 6C O2 --- O4 5. Đo lường 1. Bài kiểm tra của học sinh. 2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. 6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng 7. Kết quả Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ? PHỤ LỤC II: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Số 6 Thời gian làm bài: 45 phút A. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (3đ) Câu 1: Cho tập hợp a) A không phải là tập hợp. b) A là tập hợp rỗng. c) A là một tập hợp có 1 phần tử là số 0 d) A là tập hợp không có phần tử nào. Câu 2: Số phần tử của tập hợp là a) 30 phần tử b) 32 phần tử c) 33 phần tử d) 20 phần tử Câu 3: Số 1 290 chia hết cho các số nào sau đây ? a) chia hết cho 2 và cho 5 b) chia hết cho 5 c) chia hết cho 2, cho 3 và cho 5 d) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. Câu 4: Trong phép chia có dư thì a) Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia c) Số dư bao giờ cũng bằng số chia d) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia Câu 5: Kết quả đúng của phép tính là : a) 10 b) 12 c) 15 d) 0 Câu 6: Phát biểu nào sau đây là SAI ? a) Số bị trừ = hiệu + số trừ b) Số bị chia = thương . số chia c) Số trừ = hiệu + số bị trừ c) Số chia = Số bị chia : thương B. Tự luận: Bài 1: (2đ) Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng lũy thừa 46 . 43 = _____ 75 . 72 = _____ Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng lũy thừa 126 : 123 =___ 66 : 64 =_____ Bài 2: (2đ) Thực hiện các phép tính a) 32.4 + 23. 5 b) Bài 3: (2đ) Tim số tự nhiên x biết 2.x + 12 = 36 b) 6 . ( x – 25) = 48 Bài 4: (1đ) Dùng ba trong bốn chữ số 3 ; 5 ; 1 ; 0 , hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho số đó: Chia hết cho 9 Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 Hết Tiết 21 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Số 6 Trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C B B C B. Tự luận: Bài 1: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. (0,5đ) Áp dụng: 46 . 43 = 49 75 . 72 = 77 (0,5đ) Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. (0,5đ) Áp dụng 126 : 123 =124 66 : 64 = 62 Bài 2: Thực hiện các phép tính 32.4 + 23. 5 = 9 . 4 + 8 . 5 (0,5đ) = 36 + 40 (0,25đ) = 76 (0,25đ) b) = 80 – [ 120 – 72 ] (0,25đ) = 80 – [ 120 – 49 ] (0,25đ) = 80 – 71 = 9 (0,5đ) Bài 3: Tim số tự nhiên x biết 2.x + 12 = 36 2.x = 36 – 12 (0,25đ) 2.x = 24 (0,25đ) x = 24 : 2 (0,25đ) x = 12 (0,25đ) 6 . ( x – 25) = 48 x – 25 = 48 : 6 (0,25đ) x – 25 = 8 (0,25đ) x = 8 + 25 (0,25đ) x = 33 (0,25đ) Bài 4: 351; 315; 531; 513 ; 135; 153. (0,5đ) 150; 105; 510; 501. (0,5đ) Hết PHỤ LỤC III: ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Tiết 57 – 58 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 6 ( Số và Hình) Thời gian làm bài: 90 phút A.Trắc nghiệm: Khoanh troøn chöõ caùi ñöùng ñaàu caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát Câu 1: Cho tập hợp A = { a ; b ; c ; 1 ; 2 }. Khẳng định nào sau đây là Sai ? 1 ∈ A B. {a, b, c} ⊂ A C. 12 Ï A D. 12 ∈ A Câu 2: Số liền sau của 12 là số nào sau đây ? 13 B. – 13 C. 11 D. – 11 Câu 3: Số tự nhiên 3420 chia hết cho số nào ? Chia hết cho 2 C. Chia hết cho 3 Chia hết cho 5 D. Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Câu 4: Khi viết kết quả phép tính 38.35 dưới dạng lũy thừa thì kết quả nào sau đây là đúng ? 38 B. 35 C. 313 D. 33 Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là ? ( ) à[ ] à { } B. [ ] à { }à ( ) C. { } à[ ] à ( ) Câu 6: Trong các số sau đây, số nào là ước của 25 ? 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Trong các số sau đây, số nào là bội của 40 ? 130 B. 120 C. 110 D. 100 Câu 8: Trong tập hợp số nguyên, Số liền trước của –10 là số nào sau đây ? 9 B. – 9 C. 11 D. – 11 Câu 9: Nếu có BD + DC = BC thì điếm nào nằm giữa hai điểm nào ? Điểm B nằm giữa hai điểm C và D. C. Điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Điểm D nằm giữa hai điểm B và C D. Không có điểm nào giữa. Câu 10: Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. điểm M nằm giữa hai điểm A và B. B. Điểm M cách đều hai điểm A và B. C. điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. D. Điểm A nằm giữa hai điểm B và M. Câu 11: Điểm M không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là.... A. B. C. D. Câu 12: Hai tia đối nhau là..... A. Hai tia chung gốc. B. Hai tia chỉ có một điểm chung. C. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. D. Hai tia tạo thành một đường thẳng. B.Tự luận: Câu 13: (2 điểm) Số nguyên tố là gì ? Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm ? Câu 14: (4 điểm) Tính 100 – ( 5.32 + 23 ) c) Tìm ƯCLN(20, 40, 60) Tìm BCNN(12, 15, 18) d) Tìm x, biết: x + 250 = 515 Câu 15: (1 điểm) Đoạn thẳng AB dài 8 cm, lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4 cm Tính độ dài đoạn thẳng MB. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao ? Hết Tiết 57 – 58 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 6 ( Số và Hình) Trắc nghiệm : Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A D C A A B D B C C C B.Tự luận: Câu 13: a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. (0,5đ) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7. (0,5đ) b) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (0,5đ) Vẽ hình đúng và đầy đủ. (0,5đ) Câu 14: 100 – ( 5.32 + 23) = 100 – ( 5. 9 + 8 ) = 100 – ( 45 + 8 ) = 100 – 53 = 47 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Cách 1: 20 = 22.5 40 = 23.5 60 = 22.3.5 ƯCLN(20, 40, 60) = 22.5 = 20 Cách 2: Vì 60 chia hết cho 20; 40 chia hết cho 20 nên UCLN(20,40, 60) = 20 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) x + 250 = 515 x = 515 – 250 x = 265 (0,5đ) (0,5đ)) Câu 15: (có vẽ hình) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB (0,25đ) 4 + MB = 8 è MB = 4 cm (0,25đ) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: + M nằm giữa A và B (đề cho) (0,25đ) + AM = MB = 4cm. (0,25đ) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Xuân Lãnh, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI CẤP NGÀNH Hội đồng chuyên môn:............................................................................................ Họ và tên người đánh giá đề tài:.............................................................................. Chức danh trong hội đồng :..................................................................................... Cơ quan công tác :................................................................................................... STT Họ và tên Tên đề tài Các điều kiện Điểm tối đa Hệ số Tổng điểm 1 MAI HOÀNG SANH “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán lớp 6” - Tính mới 10 2 - Phạm vi áp dụng 10 1 - Hiệu quả kinh tế, xã hội 10 2 Tổng điểm : .......................... ĐẠT (hoặc KHÔNG ĐẠT):................................... Ghi chú : Người đánh giá ĐẠT : Từ 25 đến 50 điểm (Chữ ký và họ tên ) KHÔNG ĐẠT: Dưới 25 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Xuân Lãnh, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI CẤP NGÀNH Hội đồng chuyên môn:............................................................................................ Họ và tên người đánh giá đề tài:.............................................................................. Chức danh trong hội đồng :..................................................................................... Cơ quan công tác :................................................................................................... STT Họ và tên Tên đề tài Các điều kiện Điểm tối đa Hệ số Tổng điểm 1 MAI HOÀNG SANH “Phương pháp tổ chức cho học sinh tự học ở nhà đối với môn toán lớp 6” - Tính mới 10 2 - Phạm vi áp dụng 10 1 - Hiệu quả kinh tế, xã hội 10 2 Tổng điểm : .......................... ĐẠT (hoặc KHÔNG ĐẠT):................................... Ghi chú : Người đánh giá ĐẠT : Từ 25 đến 50 điểm (Chữ ký và họ tên ) KHÔNG ĐẠT: Dưới 25 điểm
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_to_chuc_cho_hoc_sinh_tu_ho.doc