Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lên lớp tiết ôn tập chương
Chúng ta biết rằng trong chương trình toán học ở trường THCS và ở từng lớp học có những tiết ôn tập chương khi giáo viên (GV) dạy hoặc học sinh (HS) học thì tiết dạy học này thường không đủ thời gian để mà hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập nên GV phải làm việc nhiều. Từ đó HS không nắm kiến thức một cách hệ thống và rõ ràng nên việc vận dụng giải bài tập gặp nhiều khó khăn. Do đó, nhiều HS không có hứng thú học tập bộ môn.
Vì thế trong quá trình dạy học tiết ôn tập chương, chúng ta cần phải trang bị cho HS phương pháp ôn tập chương như thế nào để đạt hiệu quả. Để từ đó mỗi HS tự mình hệ thống lý thuyết, tự mình vận dụng lý thuyết giải bài tập. Tuy nhiên chỉ áp dụng cho HS khá giỏi còn HS trung bình, yếu, kém thường không tự hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập đạt hiệu quả được.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp lên lớp tiết ôn tập chương

bài tập70/141 SGK * Tiết ôn tập sau GV chỉ khai thác bài toán trên ( tuỳ thuộc vào từng đối tượng học sinh của từng lớp) và làm bài tập 70/141 SGK. Chúng ta cùng nghiên cứu Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đại số 8 ) I/ Mục tiêu: - HS ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chương; - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ( Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu ) II/ Chuẩn bị: GV: Hệ thống hoá bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập ( GV phát trước cho HS ở tiết học trước), bảng phụ bài tập 1 và 2, phấn màu, . Bảng phụ của GV: ( có 5 bảng phụ ) + Bảng phụ 1: Dạng 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm. Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của chúng. Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a 0. Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Điều kiện xác định của là . Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Luôn có một nghiệm duy nhất. Phương trình ax + b = 0. - Có một nghiệm duy nhất khi a 0 ; - Có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0 ; - Vô nghiệm khi a = 0 và b 0. 9) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình; B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu; B3: Giải phương trình vừa nhận được; B4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. 10) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận + Bảng phụ 2: Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu: A. Chúng có cùng một tập hợp nghiệm B. Chúng đều có vô số nghiệm C. Chúng đều vô nghiệm D. Cả A và C đều đúng. 2) Cho phương trình . Trong các phương trình sau. Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho. A. B. C. D. . 3) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. B. C. D. . 4) Phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn nếu: A. B. C. D. . 5) Phương trình có nghiệm bằng: A. B. C. 0 D. 2. 6) = 2 là nghiệm của phương trình A. B. C. D. . 7) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình tích. A. B. C. D. . 8) Phương trình có tập nghiệm S là: A. B. C. D. . 9) ĐKXĐ của phương trình là. A. B. C. D. và . 10) Hãy điền vào chỗ trống () cho đúng. A. Phương trình có tập nghiệm là . B. Phương trình có nghiệm duy nhất là C. Phương trình có tập nghiệm là. D. Phương trình có tập nghiệm là . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c d Đáp án D C B A D B C C D S = R Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,25 0,25 0,25 0,25 +Bảng phụ 3: Bài 1: Cho phương trình (m-1)x + m2 – 1 = 0 (1) Giải phương trình khi m = 5 b) Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. c) Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x = 4 + Bảng phụ 4: Bài 2: Cho phương trình (2) Giải phương trình (2) khi m = 2 Giải phương trình (2) khi m = 3 Xác định m để phương trình (2) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm + Bảng phụ 5: Ba của bạn Tơ đi xe đạp từ nhà đến Tân An với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, Ông đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tính quãng đường từ nhà Ba bạn Tơ đến Tân An. * Bảng phụ 3, 4 và 5 GV làm cùng trên 1 tờ giấy rôki và gấp lại Phiếu học tập của HS: Họ và tên: . .. . .. . . . .. .. Lớp 8. . . PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG III MÔN : ĐẠI SỐ 8 A/ TRẮC NGHIỆM: Dạng 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình . .. . . . . .. . . . . . . .. 2) Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải .. . .. . . . . . .. . . .. . . .. . .. . . 3) Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế . . .. . . . . .. . .. . 4) Phương trình bậc nhất một ẩn là . .. .. . . . . . . .. . .. . . . . . .. . . . . .. . . . . . . 5) Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 .. . . . . .. . . 6) Điều kiện xác định của là .. . . . . . . . . 7) Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? .. . . . . .. . . . .. . . . . . . . . .. . 8) Phương trình ax + b = 0. - Có một nghiệm duy nhất khi . .. .. . - Có vô số nghiệm khi .. . . .. . .. . . .. . . .. . . . . .. - Vô nghiệm khi .. . .. . . . .. . . .. 9) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là: B1: . .. .. .. . . .. . . . . . .. . .. . . .. B2:. . . . . . . .. . . . .. .. .. .. . .. . . .. . . .. . .. .. . . .. . .. . . . . . . . . . .. . . . .. .. B3: .. . . . . . . ... . . . . . . . .. . . .. . .. . .. .. . . . .. .. . . B4: . . .. .. . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . 10) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - . . . . . . . . .. . . .. . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .. . .. . . .. . .. . .. . .. . .. .. . . .. . . - . . .. . . .. . . . .. . . . . . . . .. . .. . .. . .. . .. . . .. . . . .. . . .. . .. .. . .. . .. . . - . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . .. . . . . .. . . . . . .. B2: . . . . .. . . .. . .. .. . .. .. ... .. . . B3: .. . .. .. .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . .. . . . . .. . . . .. . . . Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu: A. Chúng có cùng một tập hợp nghiệm B. Chúng đều có vô số nghiệm C. Chúng đều vô nghiệm D. Cả A và C đều đúng. 2) Cho phương trình . Trong các phương trình sau. Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho. A. B. C. D. . 3) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. B. C. D. . 4) Phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn nếu: A. B. C. D. . 5) Phương trình có nghiệm bằng: A. B. C. 0 D. 2. 6) = 2 là nghiệm của phương trình A. B. C. D. . 7) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình tích. A. B. C. D. . 8) Phương trình có tập nghiệm S là: A. B. C. D. . 9) ĐKXĐ của phương trình là. A. B. C. D. và . 10) Hãy điền vào chỗ trống () cho đúng. A. Phương trình có tập nghiệm là . B. Phương trình có nghiệm duy nhất là C. Phương trình có tập nghiệm là. D. Phương trình có tập nghiệm là . B/ BÀI TẬP: Bài 1: Cho phương trình (m-1)x + m2 – 1 = 0 (1) Giải phương trình khi m = 5 b) Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. c)Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x = 4 Bài 2: Cho phương trình (2) Giải phương trình (2) khi m = 2 Giải phương trình (2) khi m = 3 Xác định m để phương trình (2) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm - HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 6 trang 32, 33 SGK và vận dụng làm bài tập ở phiếu học tập GV đã phát. III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Hệ thống hoá lý thuyết ( 15 phút ) GV: Treo bảng phụ dưới dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án. Dạng 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.( 5 phút ) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm. Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của chúng. Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a,b là hai số đã cho và a 0. Phương trình tích là phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Điều kiện xác định của là . Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Luôn có một nghiệm duy nhất. Phương trình ax + b = 0. - Có một nghiệm duy nhất khi a 0 ; - Có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0 ; - Vô nghiệm khi a = 0 và b 0. 9) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu là: B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình; B2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu; B3: Giải phương trình vừa nhận được; B4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. 10) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình là: B1: Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. - GV: Yêu cầu HS kiểm tra - HS: HS cả lớp kiểm tra tự sửa sai ( nếu có ) - GV: Chốt lại - GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau: Dạng 2: Chọn câu trả lời đúng nhất.( 10 phút) Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu: A. Chúng có cùng một tập hợp nghiệm B. Chúng đều có vô số nghiệm C. Chúng đều vô nghiệm D. Cả A và C đều đúng. 2) Cho phương trình . Trong các phương trình sau. Phương trình nào tương đương với phương trình đã cho. A. B. C. D. . 3) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. B. C. D. . 4) Phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn nếu: A. B. C. D. . 5) Phương trình có nghiệm bằng: A. B. C. 0 D. 2. 6) = 2 là nghiệm của phương trình A. B. C. D.. 7) Trong các phương trình sau. Phương trình nào là phương trình tích. A. B. C. D. . 8) Phương trình có tập nghiệm S là: A. B. C. D. . 9) ĐKXĐ của phương trình là. A. B. C. D. và . 10) Hãy điền vào chỗ trống () cho đúng. A. Phương trình có tập nghiệm là .. B. Phương trình có nghiệm duy nhất là C. Phương trình có tập nghiệm là . D. Phương trình có tập nghiệm là ... - GV: + Cho HS cả lớp củng cố lại kiến thức và HS tự kiểm tra lại kết quả tự làm ở nhà của mình. + Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập + Hạ đáp án xuống: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c d Đáp án D C B A D B C C D S = R Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,25 0,25 0,25 0,25 - HS: Chấm ghi điểm vào phiếu - GV: Chốt lại thông qua từng bài để HS cả lớp theo dõi. *Thông qua bài tập này GV có thể hỏi các ngày lễ trong năm như: 11/3;8/3; 26/3; 19/5/1890; 20/11; 22/12 để học sinh nhớ và gây sự hứng thú của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập tại lớp (25 phút) - GV: Treo bảng phụ bài tập1: ( 10 phút ) Cho phương trình (m-1)x + m2 – 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) khi m = 5 Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x = 4 _ GV : Hướng dẫn HS giải bài tập trên như sau: - Thay m = 5 vào phương trình (1), giải phương trình bậc nhất một ẩn ( x = -6) - Phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào? - Thay x = 4 vào phương trình (1), giải phương trình theo ẩn là m m2 + 4m - 5 = 0 (m - 1)(m + 5) = 0 m = 1 hoặc m = -5 Vậy m = 1 hoặc m = -5 thì phương trình (1) có nghiệm x = 4 - GV: có thể đổi số ra bài tập tương tự để HS về nhà tự làm Cho phương trình (m + 9)x + m2 – 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) khi m = -5 Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x = -2 * Nếu lớp học tốt GV có thể cho thêm bài tập khác như: Cho phương trình (m + 5)x + n2 – 9 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 15 và n = 5 Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất. Xác định m và n để phương trình (1) có vô số nghiệm - GV: Treo tiếp bảng phụ bài tập 2: ( 15 phút ) Cho phương trình (2) Giải phương trình (2) khi m = 2 Giải phương trình (2) khi m = 3 Xác định m để phương trình (2) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (2) vô nghiệm - GV: + Chia lớp thành 2 nhóm ( Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b) Nhóm 1: a) ĐKXĐ: và (2) (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình (2) có một nghiệm duy nhất x = -2 Nhóm 2: b) ĐKXĐ: và . (2) . Vậy phương trình (2) vô nghiệm. - GV: Hướng dẫn câu c) và d) c) ĐKXĐ: và .(*) (2) (3) Do đó (2) có nghiệm khi (3) có nghiệm thỏa mãn ĐKXĐ tức là và . Vậy và thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất. d) Phương trình (3) vô nghiệm khi m = 3 hoặc (3) có nghiệm duy nhất khi m 3. Do đó (2) vô nghiệm khi (3) vô nghiệm hoặc (3) vô nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ, tức là m = 3 hoặc m = 3 hoặc m = 1. Vậy m = 3 hoặc m = 1 thì phương trình (2) vô nghiệm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - GV: Cho bài tập tương tự như bài tập 2 như sau: Cho phương trình (4) Giải phương trình (4) khi m = 2 Giải phương trình (4) khi m = -2 Xác định m để phương trình (4) có một nghiệm duy nhất. Xác định m để phương trình (4) vô nghiệm - HS: Về nhà làm tương tự - GV: Treo bảng phụ bài tập về nhà và hướng dẫn. Ba của bạn Tơ đi xe đạp từ nhà đến Tân An với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về, Ông đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tính quãng đường từ nhà Ba bạn Tơ đến Tân An. - GV: ( gợi ý ) + Bài toán tìm gì? Cho biết gì? + Bài toán có những đại lượng nào? ( S, v, t) + Chọn ẩn là đại lượng cần tìm là x, ĐK của x như thế nào? + Lập bảng phân tích. Ba bạn Tơ đi xe đạp Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Lúc đi x 15 Lúc về x 12 Bài tập về nhà: 51, 52/33; 54/34 SGK. KẾT LUẬN Từ thực tế giảng dạy khi áp dụng phương pháp soạn giáo án ôn tập chương như trên. Tôi nhận thấy rằng: - Đối với học sinh: Nắm vững kiến thức hơn, có hệ thống hơn từ đó vận dụng giải bài tập nhẹ nhàng hơn, yêu thích bộ môn hơn. Hơn nữa nó còn giúp cho học sinh trung bình, yếu, kém tự ôn tập được. Bên cạnh đó còn giúp cho HS khá, giỏi có điều kiện tìm hiểu thêm một số bài tập nâng cao hơn nhằm phát huy tài năng toán học, phát huy tính tự học, tìm tòi, sáng tạo của HS trong học toán. Mặt khác cuối học kỳ, cuối năm, cuối cấp học sinh sẽ có tập tài liệu các phiếu ôn tập chương của từng lớp học. Điều này giúp cho các em ôn tập bộ môn rất nhẹ nhàng. - Đối với giáo viên: Kiểm tra được việc tiếp thu kiến thức của HS dễ dàng và chính xác, biết được kiến thức nào trong chương HS chưa nắm rõ. Từ đó GV kịp thời uốn nắn, sửa sai, giảng lại. Với cách soạn giảng tiết ôn tập như trên tôi tin tưởng mỗi tiết ôn tập chương là tiết học sôi nổi nhiều tranh luận giữa các em học sinh. Từ đó các em hứng thú học tập hơn. Vì thời gian không cho phép nên tôi chỉ xin đưa ra 2 tiết ôn tập như trên để minh hoạ. Rất mong sự góp ý chân thành của các đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến này được phát huy tốt hơn. Đak Pơ, ngày 20 tháng 3 năm 2014 NGƯỜI VIẾT
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_len_lop_tiet_on_tap_chuong.doc