Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải toán trên máy tính cầm tay bậc THCS

Như chúng ta đã biết, trong phân phối chương trình của bộ môn toán, các tiết ôn tập chương thường có yêu cầu ôn tập với sự trợ giúp của máy tính cầm tay(MTCT), nhưng chưa hướng dẫn cụ thể việc trợ giúp đó ở mức độ như thế nào, như vậy có thể hiểu việc trợ giúp của MTCT ở đây chỉ là giúp tính toán nhanh kết quả, thay cho tính toán thủ công, chỉ giải các bài toán có sẵn trong chương trình, chưa quan tâm đến các bài toán có thể giải nhanh nhờ sử dụng thuật toán trên MTCT, nhưng trái lại vấn đề chưa quan tâm này lại là yêu cầu cơ bản của các đề thi trong các kì thi giải toán trên MTCT, chính vì vậy khi thực hiện bồi dưỡng cho các đối tượng học sinh dự thi các kì thi giải toán trên MTCT người giáo viên rất lúng túng trong việc định hướng chương trình cho hợp lý đảm bảo theo yêu cầu của kì thi. Còn về vấn đề tài liệu, có thể nói, ta có thể tìm kiếm trên mạng Internet nguồn tài liệu về MTCT là rất nhiều, rất phong phú, nhưng điểm hạn chế là tính phù hợp không cao, chúng ta chưa có tài liệu chính quy nào hướng dẫn việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi về MTCT.
doc 37 trang Hương Thủy 19/03/2025 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải toán trên máy tính cầm tay bậc THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải toán trên máy tính cầm tay bậc THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải toán trên máy tính cầm tay bậc THCS
:
Kết quả: 27,0015 tháng
Vậy tối thiểu phải gửi là 27 tháng.
(Chú ý: Nếu không cho phép làm tròn, thì ứng với kết quả trên số tháng tối thiểu là
28 tháng)
Ví dụ 3: Số tiền 58000000đ gởi tiết kiệm trong 8 tháng thì lãnh về được 61 329 000đ.
Tìm lãi suất hàng tháng?
Giải
Lãi suất hàng tháng: 
Quy trình ấn phím:
Kết quả: 0,7%
Bài tập thực hành:
Mỗi tháng gửi tiết kiệm 580 000đ với lãi suất 0,7% tháng. Hỏi sau 10 tháng thì lãnh về cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
(ĐS : 6028055,598)
2) Muốn có 100 000 000đ sau 10 tháng thì phải gửi quỹ tiết kiệm là bao nhiêu mỗi
tháng, với lãi suất gửi là 0,6%.
(ĐS : 9674911,478)
1.12/DẠNG 12: DẠNG TOÁN HÌNH HỌC:
Một số ví dụ minh họa:
Cho ngũ giác lồi ABCDE. Tính số đo các góc trong của ngũ giác, biết .
Giải
 130058'22,67" 114031'57,13" 108020'12,96"
 98028'0,15" 87041'27,1"
Cho tam giác đều thứ nhất cạnh a có diện tích là S1, nối trung điểm các cạnh của
tam giác đều thứ nhất ta được tam giác đều thứ hai có diện tích là S2, nối trung điểm các cạnh của tam giác đều thứ hai ta được tam giác đều thứ ba có diện tích là S3. Làm tương tự ta được tam giác đều thứ n có diện tích là Sn.
Lập công thức tính S = S1+S2+  +Sn theo a.
Áp dụng: Tính S với n = 20; a = 301cm
Giải
a) Lập công thức tính S = S1+S2+  +Sn theo a.
Ta có:
Do đó 
b) Áp dụng :
Với a = 301 ; n = 20 ; (cm2)
3) Cho hình chữ nhật ABCD có BC = a ; AB = b .Kẻ CK vuông góc với BD
Tính diện tích tam giác AKD theo a và b
Tính diện tích tam giác AKD với a = 5,67cm ; b = 3,45cm ( kết quả lấy 4 chữ số thập phân)
Giải
a)Tính diện tích tam giác AKD
Ta có SAKD = SCKD = KD.KC
Tam giác BCD vuông tại C, đường cao CK suy ra :
 (1)
Tam giác CKD vuông tại K suy ra KD2 = CD2 – KC2
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : SAKD = 
b) Thay a = 5,67cm, b = 3,45cm. Kết quả : SAKD 2,6427 (cm2)
4) Cho tam giác ABC, trên cạnh AB, AC, BC lần lượt lấy các điểm M, L, K sao cho tứ
giác KLMB là hình bình hành. Biết SAML= 42,7283 cm2, SKLC = 51,4231 cm2 . Hãy
tính diện tích tam giác ABC (gần đúng với 4 chữ số thập phân) .
Giải
+ ∆AML ~ ∆ABC => 
+ ∆LKC ~ ∆ABC => 
=> 
=> S »187,9005 cm2
Bài tập thực hành:
1) Cho tam giác ABC có AB = 3,14cm, BC = 4,25cm, CA = 4,67cm. Tính diện tích
tam giác có đỉnh là chân ba đường cao của tam giác ABC.
(ĐS : S = 1,043631644 cm2)
Cho hình thang ABCD (AB//CD) và góc A, góc B là góc tù. Kẻ đường phân
giác của góc A, góc B cắt nhau tại E(E thuộc CD). Tính các cạnh của hình thang
ABCD; biết chiều cao của hình thang bằng 12cm, các phân giác AE = 13,6cm và
BE = 16,9cm.
(ĐS : BC = 12,00042017cm, AB = 18,3cm
CD = 26,45042017cm, AD = 14,45cm).
Trên đây là một số dạng toán mà sáng kiến tôi đề xuất, mỗi dạng toán có một lớp
bài tập tương tự, đã được xây dựng phương pháp và thuật toán giải rõ ràng, căn cứ
vào đó học sinh có thể dễ dàng giải được các bài tập tương tự, tuy nhiên có thể nói
là chưa thật sự đầy đủ. Song, một số dạng toán đã nêu cũng khá đầy đủ và chi tiết,
rất cần thiết để trang bị cho học sinh các lớp bồi dưỡng giải toán trên MTCT.
3.Kết quả đạt được và phạm vi áp dụng vào thực tiễn:
Về hiệu quả thực tế, sáng kiến tôi chưa được áp dụng ở quy mô rộng rãi, tuy nhiên kết quả tại đơn vị có thể chứng minh tính hiệu quả cao của sáng kiến. Sau đây tôi xin nêu các kết quả đạt được mang tính nội bộ của đơn vị trường tôi: MTCT, năm học 2014 – 2015 và năm học 2015-2016 học sinh dự thi kỳ thi giải toán trên MTCT cấp huyện nhưng kết quả đạt thấp. Năm học 2016 – 2017, nhà trường thành lập đội tuyển dự thi kỳ thi giải toán trên MTCT gồm có 13 học sinh, thời gian tiến hành bồi dưỡng là 5 tuần, mỗi tuần 3 buổi học ( 3 tiết / buổi), với kế hoạch này tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trên làm tài liệu và đã tiến hành bồi dưỡng, kết quả là: có 13 học sinh đạt giải, trong đó có 1 giải nhất, 5 giải nhì, 7 giải 3. tuy kết quả chưa cao, song tôi đã đánh giá được hiệu quả của sáng kiến.
Như vậy sáng kiến kinh nghiệm của tôi có thể áp dụng làm tài liệu tham khảo, để tiến hành bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi chuẩn bị tham gia các kì thi giải toán trên MTCT do các cấp hàng năm tổ chức.
IV. KẾT LUẬN
Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà thì nhiệm vụ đào tạo nhân
tài, đào tạo đội tuyển học sinh giỏi các bộ môn cũng là một nhiệm vụ trọng tâm
và không kém phần khó khăn của các đơn vị nhà trường, bồi dưỡng học sinh giỏi
giải toán trên MTCT cũng là một trong những nhiệm vụ khó khăn đó. Nhận thức
về vai trò trách nhiệm của một giáo viên bộ môn, tôi thấy để có được một đội tuyển
học sinh giỏi bộ môn nói chung, đội tuyển học sinh giỏi giải toán trên MTCT nói
riêng chúng ta cần phải có một kế hoạch tổ chức bồi dưỡng hợp lý, mà trong đó
điểm quan trọng phải nói đến là tài liệu bồi dưỡng, người giáo viên bồi dưỡng phải
xây dựng được tài liệu hợp lý thì bồi dưỡng mới đạt hiệu quả cao. Sáng kiến: “Một
số phương pháp giải toán trên máy t ính cầm tay bậc THCS”của tôi xây dựng
nhằm giải quyết vấn đề tài liệu.
Qua thời gian hơn hai năm tìm tòi,nghiên cứu, sáng tạo và đúc kết kinh nghiệm
Tôi tin tưởng rằng sáng kiến này là một tài liệu hợp lý, bổ ích cho công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi giải toán trên MTCT, sáng kiến xây dựng một hệ thống các
dạng loại bài toán giải trên MTCT, chú ý đến cơ sở lý thuyết các phương pháp và
thuật toán cho từng loại dạng toán, giúp cho học sinh có cách giải các dạng toán
này một cách hiệu quả, vận dụng tốt đảm bảo phù hợp chương trình, phù hợp trình
độ nhận thức của học sinh trong cấp học.
Trong quá trình giảng dạy tại Trường THCS TT Trà Xuân, tôi cũng vận dụng
thường xuyên các nội dung của sáng kiến này, các tiết học toán có sử dụng MTCT
hoặc các tiết học có các dạng toán có thể vận dụng giải nhanh bằng MTCT tôi
đều lồng ghép hướng dẫn cho học sinh vận dụng các phương pháp, các thuật toán
để giải các dạng toán này, về hiệu quả tôi thấy học sinh có một tác phong học
tập và làm việc với máy tính nhạy bén, thao tác nhanh nhẹn, có kết qủa nhanh
chóng chính xác, có tư duy thuật toán hợp lý, tạo cho các em hứng thú tìm tòi,
phát hiện kiến thức, khắc ghi kiến thức tiếp thu một cách bền vững. Đặc biệt, với
học sinh yếu kém, tính toán thiếu chính xác, suy luận yếu, nhờ MTCT có thể
giúp các em kiểm tra nhanh kết quả, có thể dựa vào đó để rèn luyện tính toán,suy
luận bổ sung chỗ hổng kiến thức, bước đầu tạo niềm tin và hứng thú học toán cho
các em, và chính đây cũng là một trong những biện pháp tốt để thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học.
*Ñeà xuaát, kieán nghò:
Như trên đã nêu, sáng kiến tôi chưa có cơ hội áp dụng ở một quy mô rộng rãi,
nên hiệu quả cũng mới dừng ở mức nội bộ, hy vọng rằng sáng kiến này là một tài
liệu hợp lý, bổ ích cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán trên MTCT, tôi
mong đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo góp ý, bổ sung, điều chỉnh những điểm
thiếu sót, hạn chế để sáng kiến này được hoàn thiện ở mức cao hơn, có thể là một
tài liệu tốt để các đồng nghiệp trong huyện nhà có thể tham khảo, giúp ích trong
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán trên MTCT.
Bên cạnh đó, trong công tác giảng dạy thường xuyên, tôi xin khuyến nghị,đối
với giáo viên bộ môn toán, cần cho học sinh thường xuyên thực hành giải toán
trên MTCT không chỉ dừng lại ở việc tính toán thông thường các phép tính nhờ
MTCT, mà học sinh phải biết giải những bài toán bằng MTCT có phương pháp
và thuật toán, điều này phải có sự trợ giúp của giáo viên bộ môn, có như vậy
chúng ta dần dần hình thành một đội tuyển học sinh có tư duy, có kĩ năng giải
toán trên MTCT tốt, đó sẽ là hạt giống tốt hình thành đội tuyển học sinh giỏi giải
toán trên MTCT cho các đơn vị trường và cho ngành giáo dục huyện nhà.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Trà Xuân, ngày 20 tháng 3 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân tôi thực hiện, không sao chép nội dung của người khác, không sao chép trên mạng, nếu vi phạm tôi sẽ chịu mọi hình thức xử lý theo quy định.
Người viết đề tài
Vũ Thị Tùng Thư

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Tài liệu hướng dẫn giải toán trên máy tính casio fx-570VN-PLUS.
+ Tài liệu bồi dưỡng MTCT của công ty Bình Tiên.
+ Một số tài liệu khác và một số đề thi giải toán trên MTCT của các cấp.
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU	.............................................................................................1-2
II. NỘI DUNG	.......................................................................................3
1. Thời gian thực hiện........................................................................................3
2. Đánh giá thực trạng........................................................................................3
a. Kết quả đạt được..............................................................................................3
b. Những mặt còn hạn chế....................................................................................4
c. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế...............................................4
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN..............................................................................4
Căn cứ thực hiện...................................................................................................4
Nội dung giải pháp và cách thức thực hiện...........................................................5
1.1/DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ XỬ LÝ SỐ LỚN....................................... 5-6
1.2/DẠNG 2: TÌM SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA....................................... ....7-11
1.3/DẠNG 3: TÌM CHỮ SỐ TẬN CÙNG....................................................... 12-15
1.4/DẠNG 4: TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (UCLN) VÀ BỘI CHUNG NHỎ
NHẤT (BCNN).............................................................................................15-18
1.5/DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ...................................................................... 18-19
1.6/DẠNG 6: MỘT SỐ DẠNG TOÁN SỬ DỤNG TÍNH TUẦN HOÀN CỦA
CÁC SỐ DƯ KHI NÂNG LÊN LŨY THỪA.................................................19
1.7/DẠNG 7: DẠNG TOÁN VỀ LIÊN PHÂN SỐ.......................................... 20-21
1.8/DẠNG 8: DẠNG TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2,HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
21-22
1.9/DẠNG 9: CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐA THỨC...................................... 22-24
1.10/DẠNG 10: CÁC BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ............................................24-28
1.11/DẠNG 11: LÃI KÉP, NIÊN KHOẢN..................................................28-29
1.12/ DẠNG 12: DẠNG TOÁN HÌNH HỌC.............................................. 29-31
3. Phạm vi áp dụng – Hiệu quả thực tế............................................................ 31
IV. KẾT LUẬN	........................................................................................32
* Đề xuất – kiến nghị.......................................................................................32-33
- Xác nhận của thủ trưởng đơn vị.....................................................................33
- Nhận xét xủa hội đông khoa học các cấp.......................................................24
- Tài liệu tham khảo..........................................................................................35
 - Mục lục...........................................................................................................36-37

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_giai_toan_tren_may.doc