Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán

I. Lí do chọn đề tài:

Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn Toán cùng các môn học khác góp phần quan trọng đào tạo nên con người phát triển toàn diện.

Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy năng lực, sự chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi Toán học lí thú và bổ ích sẽ phù hợp với nhận thức của các em làm cho các em thích thú. Thông qua các trò chơi, học sinh lĩnh hội được các tri thức Toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong làm việc. Khi chúng ta đưa ra các trò chơi Toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chất lượng dạy học môn Toán sẽ được nâng cao.

doc 21 trang Hương Thủy 11/04/2025 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 đam mê học toán
ộng trong phạm vi 10 được thuận lợi.
 Ngoài ra trò chơi này còn vận dụng vào tất cả các bài dạy về số. Học sinh vô cùng thích thú và đam mê học chỉ ngong đến giờ toán để được tham gia chơi. Hơn nữa trò chơi này rất rễ thực hiện các con có thể tự tổ chức chơi khi ra chơi với một nhóm bạn cùng lớp hay khác lớp. Qua đó mối quan hệ của các em được mở rộng các liên kết nơ ron thần kinh được phát triển rộng hơn tạo điều kiện tốt cho bộ não tư duy phát triển.
G.II.1.2.Trò Chơi : Đố biết số nào
Bước 1: Giáo viên xác định mục tiêu: Củng cố về cấu tạo thập phân của các số có hai chữ số. Củng cố về so sánh, thứ tự các số trong phạm vi 100.
Vận dụng vào các bài học trong mạch kiến thức Các số trong phạm vi 100: Mười một,mười hai; Mười ba, mười bốn, mười lăm; Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín: Các số tròn chục, Các số có hai chữ số
Bước 2: Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một bảng gài, 11 tấm bìa ghi các số từ 0 đến 10 ( Trong bộ đồ dùng học toán 1)
Bước 3: Nêu cách chơi: Cả lớp cùng chơi.
GV ra hiệu lệnh, yêu cầu cả lớp nêu các số theo hiệu lệnh của GV, chẳng hạn như:
Số gồm 3 chục và 5 đơn vị          - Số gồm 8 chục và 2 đơn vị
Số liền trước số 40                      - Số liền sau số 99
Cả lớp lấy các  thẻ số gài vào bảng gài rồi giơ lên.
Bạn nào làm sai sẽ tự sửa hoặc bạn khác hay giáo viên giúp bạn đó hiểu đúng và tự sửa lại được.
*** Học sinh lần lượt lên thay cô giáo nêu các lệnh.
Bước 4: Kết luận
 Qua trò chơi này học sinh được củng cố tất cả các kiến thức về cấu tạo hệ thập phân của các số có 2 chữ số. Học sinh vừa là người tham gia chơi lại vừa có thể đóng vai là người quản trò nêu các lệnh. Qua đó học sinh được tương tác với nhau rất tôt.
Tôi vận dụng khi dạy tiết 22: Luyện tập (trang 38)
 Để học sinh nắm chắc cấu tạo của số 10, cứ hỏi 10 gồm mấy và mấy học sinh rất nhàm chán và không nhớ được dẫn đến các con không thích học toán. Chính vì thế tôi đưa Trò chơi: Ghép bài vào học sinh rất thích thú cả lớp được chơi.
 Tôi sử dụng triệt để bộ đồ dung học toán. Tôi yêu cầu cả lớp lấy các số từ 1 đến 10 để lên mặt bàn. Mỗi em cầm bảng gài lên và gài lên bảng gài 5 số khác nhau. Nhiệm vụ của từng em là tìm các quân bài khác (các số) để ghép với một trong các số đó để được 10. Trong thời gian 2 phút em nào tìm được 
Đủ các cặp quân bài có kết quả là 10 thì dành chiến thắng. Để rèn kĩ năng nói tôi gọi từng em lên trình bày kết quả của mình. Qua đây các em nắm chắc và nhớ lâu cấu tạo của số 10. Việc này rất thuận lợi cho các con khi học các bài phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
G.II. 2: BIỆN PHÁP 2: Xây dựng các trò chơi về các phép tính.
*Mục tiêu : HS được củng cố vế các kiến thức sau:
Kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng làm tính cộng, trừ  không nhớ trong phạm vi 100
*  Cách thực hiện:  Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Toán cho học sinh lớp 1
Trò chơi: Xây nhà
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh
Chuẩn bị: 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác, chữ nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà và 2 mảnh ghi sai.
Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em.
Khi nghe hô “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà và các phép tính ở các thẻ , rồi tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng gắn vào đúng vị trí. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái màu đỏ, tường màu xanh lá cây, cửa sổ màu trắng cửa lớn màu xanh nước biển.
 53
 61
33+14
68-50
23+50
- Cách tính sao như sau:
+ Gắn đúng 1 hình được 10 sao, hình nào gắn sai không được sao, gắn đúng cả 5 hình được 50 sao.
+ Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước là đội thắng cuộc.
+ Cả hai đội cùng gắn được số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn, xong trước là đội thắng cuộc.
+ Nếu đội gắn xong trước mà gắn được ít hình đúng hơn đội xong sau, thì đội xong sau là đội chiến thắng.
Lưu ý: ở trò chơi kiểu này nên đưa ra một vài kết quả không đúng để học sinh lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà không tính kỹ sẽ rất dễ nhầm.
** Tôi ken các bộ phận của ngôi ra ra từng phần riêng, các thẻ số và các phép tính cũng vậy. Như thể trò chơi được chơi nhiều lần mà không chán vì thay thế các thẻ khác nhau và cô giáo chỉ phải chuâmr bị và thiết kế 1 lần.
Kết luận: với trò chơi này các con rất hào hứng và thích thú qua đó các em còn được phát triển về trí tưởng tượng và sáng tạo về những ngôi nhà trong tương lai.
Minh chứng
Tôi vận dụng khi dạy tiết 78: Luyện tập (trang 109)
Khi học sinh làm đến bài 4 Nối theo mẫu.Cứ làm bình thường như trong sách giáo khoa là nối học sinh sẽ không hứng thú vì có nhiều bài nối rồi. Tôi tổ chức cho các con chơi trò chơi: TÌM NHÀ CHO THỎ
23+50
34+35
30+30
44+30
89-30
24+30
59
54
60
73
Cách chơi và luạt chơi: Mỗi đội 4 em, khi tôi ra lệnh bắt đầu chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội lên nối chú thỏ với “nhà” có kết quả của phép tính trên hình chú thỏ, rồi nhanh chóng trao lại bút viết cho bạn thứ 2, cứ tiếp tục như vậy cho tới bạn cuối cùng.
Đội nào đúng và nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
Các em chơi rất hào hứng, em nào cũng muốn chơi.
** Nhà và chú thỏ tôi ken ra giấy khổ to để dùng được nhiều lần. các thẻ số và phép tính cũng vậy, tôi in rời thành các thẻ. 
G.II. 3: BIỆN PHÁP 3: Xây dựng các trò chơi về hình học.
* Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nhận dạng hình, óc quan sát, trí tưởng tượng, sự linh hoạt, khéo léo, sáng tạo của học sinh
                    - Nhận biết được hình học ứng dụng vào thực tế
* Cách thực hiện:  Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Toán cho học sinh lớp 1
Troø chôi “ CAÙI TUÙI KÌ LAÏ”
Muïc ñích HS nhaän bieát ñöôïc caùc hình
Chuaån bò: Tuùi vaûi: 17-25 cm, maøu ñeïp(hoa)
Hình tam giaùc: 6 x 6x6 cm
Hình vuoâng caïnh 6 cm
Hình chöõ nhaät 6 x 3 cm
Caùch chôi: HS coù theå ngoài taïi choã hoaëc xung quanh GV caàm tuùi: “ coâ coù 1 caùi tuùi raát ñeïp nhöng khoâng bieát trong naøy coù caùi gì? Ñoá ù ai khoâng nhìn vaøo tuùi maø ñoaùn ñöôïc môùi taøi”. GV goïi 1 HS leân sôø hình trong tuùi vaø goïi teân hình tröôùc khi giô ra cho caû lôùp kieåm tra
GV hoûi caû lôùp “Ñaây laø hình gì? Maøu gì?”, coâ khen ngôïi khi HS nhaän daïng ñuùng, noùi ñuùng.
Coù theå cho 2 HS leân thi xem ai nhanh hôn
Kết luận: Qua trò chơi này các giác quan cảm giác và óc trìu tượng hóa được phát triển đây là nhiệm vụ rất khó nhận biết của người giáo viên về năng lực của học sinh. Nhưng qua trò chơi này thì người giáo viên dễ dàng phát hiện ra năng lực trìu tượng hóa, khái quát hóa , năng lực tiềm ẩn của học sinh mình. 
 TRÒ CHƠI “VUI TẠO HÌNH VỚI 10 QUE TÍNH’’
 Mục đích:
Phát triển óc suy luận kích thích trí tưởng tượng về hình. Thể hiện trí thông minh, khéo léo trong thao tác.
Chuẩn bị:
Chơi cá nhân trong vòng 3 đến 5 phút.
Cách chơi:
Mỗi em có 10 que tính. Tôi yêu cầu với 10 que tính đó xếp sao cho đủ 3 hình vuông và 10 hình tam giác. Học sinh nào xong trước giơ cờ báo hiệu . Tôi sẽ đi vào các bàn kiểm tra việc xếp của các em 
Trò chơi này tôi cho các em chơi ở tuần 18 bài “ Một chục tia”. Tôi thấy các em rất thích thú. Nhiều em tạo hình rất nhanh, Như vậy trò chơi này đã tích cực hóa hoạt động học tập của các em. Rèn cho các em trí tưởng tượng hình học.
Kết luận Qua trò chơi này óc trìu tượng hóa và trí tưởng tượng hình học
 được phát triển. Cô giáo là người được nghe từng em nói bằng hình ảnh trực quan qua hoạt động xếp hình.
*** NÂNG CAO, MỞ RỘNG: tôi gợi mở để các em xếp được các hình ở tư thế khác nhau. Chẳng hạn như sau:
Tôi vận dụng khi dạy về hình vuông , hình tròn, hình tam giác
Để củng cố nắm vững các hình đã học tôi tổ chức cho các em chơi trò chơi: Em là nhà họa sĩ thông thái.
*** CÁCH CHƠI VÀ LUẬT CHƠI: Tôi yêu cầu các em để sẵn bộ đồ dùng học toán lên bàn: Sau đó tôi treo bức tranh đã vẽ chuẩn bị sẵn lên bảng; yêu cầu học sinh quan sát kỹ bức vẽ xem có bao nhiêu hình là những hình như thế nào? Sau một phút, tôi cất bức tranh vẽ và yêu cầu các em chọn các hình thích hợp từ bộ đồ dùng toán học để xếp hình giống như bức vẽ, 5 em học sinh xong sớm nhất, xếp hình đúng và đẹp nhất là người thắng cuộc được khen thưởng. Nếu nhiều học sinh lúng túng tôi lại treo lên cho các các con qua sát lại lần nữa.
G.II. 4: BIỆN PHÁP 4: Xây dựng các trò chơi về đo thời gian
*Mục tiêu:-Củng cố kĩ năng xem giờ, xem lịch, xem ngày mức độ đơn giản.
 -Rèn cho HS kĩ năng vận dụng xem giờ, xem lịch, tính ngày vào thực tiễn
*  Cách thực hiện:  Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Toán cho học sinh lớp 1
  Trò chơi: Thợ chỉnh đồng hồ
Mục tiêu: Củng cố về xem đồng hồ
Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một mô hình đồng hồ ( trong bộ đồ dùng học Toán 1).
 Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.
Giáo viên hô, chẳng hạn “6 giờ”, HS phải xoay kim ngắn và kim dài sao cho đồng hồ của mình chỉ đúng 6 giờ, cần lưu ý học sinh quay các kim đồng hồ phải quay đúng chiều, rồi giơ lên.
Bạn nào sai sẽ tự sửa lại hoặc nhờ bạn hướng dẫn để tự sửa được.
Kết luận: Đây là trò chơi vô cùng thực tế học sinh được trải nghiệm, được cầm, được quan sát mô hình đồng hồ. Các em rất thích thú hào hứng và nhớ lâu, biết xem giờ thực tế. Hơn nữa trò chơi rất dễ tổ chức, tự các con có thể tổ chức được, cùng 1 lúc rất nhiều em được tham gia. Các em chủ động lĩnh hội kiến thức.
Trò chơi : Xem lịch
Mục tiêu: - Luyện tập về gọi tên các ngày trong tuần ( thứ hai, thứ ba,thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật)
                         - Đọc thứ , ngày, tháng trên một tờ lịch tháng.
                         - Vận dụng dạy bài Các ngày trong tuần lễ
Chuẩn bị: - Treo trên bảng một tờ lịch tháng nào đó.
                   - Một “cỗ bài” có ghi các số từ 1 đến 31.
Chủ nhật
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
 
 
 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
 
Cách chơi: Hai hoặc nhiều bạn cùng chơi. Mỗi bạn bắt một quân bài có ghi số. Đối chiếu với ngày có ghi cùng số đó trên tờ lịch tháng. Đọc thứ, ngày, tháng của ngày vừa được chọn ra.
     Bạn nào trả lời nhanh và đúng thì ghi được 1 điểm. Bạn nào được nhiều sao hơn thì được khen thưởng.
Kết luận: Học sinh nhận biết nhanh hơn rõ ràng hơn về các ngày trong tuần lễ, dễ hiểu hơn khi sử dụng lịch trong bộ thực hành Toán của học sinh. Đặc biệt các em biết xem lịch trên tờ lịch nhà mình. Qua đây các con được làm quen với nội dung về biểu bảng để học lên các lớp trên được dễ dàng hơn.
Tôi vận dụng khi dạy tiết 119: Các ngày trong tuần 
( dạy ngày 22/6/2020)
Tôi yêu cầu các em mang từ tịch tháng và lịch quyển đến lớp. các con sẽ quan sát tờ lịch đọc các thứ, các ngày và tháng trên từ lịch tháng. Đọc ngày hôm nay và chỉ trên tờ lịch tháng. 
** CÁCH CHƠI VÀ LUẬT CHƠI:
 Đại diện 5 bạn nữ, 5 bạn nam lên chọn bất kì mỗi bạn 2 thẻ số mà tôi đã chuẩn bị rồi nhanh chóng tìm trên tờ lịch đúng ngày ứng với thẻ số đó và gắn vào tờ lịch tháng. Đội nào gắn xong trước và đúng là giành chiến thắng. Tôi lại gọi xen kẽ đội nam và đội nữ đọc thứ, ngày, tháng của thẻ số mà bạn vừa chọn để gắn.
H. Kết quả thực nghiệm-so sánh đối chứng 
- Sau một năm nghiên cứu và thực nghiệm đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 ĐAM MÊ HỌC TOÁN”. Tôi thấy kết quả học tập của học sinh đạt cao hơn, các em hăng say học tập, đam mê, hứng thú học. 
Mức độ hứng thú
học Toán
Thời gian 30/9/2019
43HS
Thời gian 30/6/2020
43 HS
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
1   Không tham gia
12
27,9
1
 2,3
2   Ít tích cực
11
25,5
2
4,6
3   Trung bình
13
30,4
4
9,3
4   Tích cực
 5
11,6
18
41,9
5   Rất tích cực
 2
4,6
18
 41,9
- Học sinh còn có thể sáng tạo ra trò chơi để đố các bạn như vậy vô hình chung chúng ta đã đưa các em đến với môn Toán một cách nhẹ nhàng - học mà chơi, chơi mà học. Các em không còn cảm thấy khó nhớ bài hay sợ học Toán nữa.
Kết quả đánh giá bằng điểm số sau 2 lần kiểm tra định kì
Điểm KT
43 
10
9
8
7
6
5
Dưới 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cuối Kì 1
10
23,2
7
16,2
15
37,5
5
9,3
3
6,9
1
2,3
2
4,6
CuốiKì 2
13
30,2
17
39,8
2
4,6
2
4,6
3
6,9
6
13,9
0

 ** Nhìn vào bảng kết quả thi cuối năm tôi thấy vô cùng phấn khởi kết quả học tập của các em có tiến bộ vượt bậc.
 Năm học 2019 – 2020 học sinh lớp tôi đã đạt được kết quả như sau:
*Về tập thể: 
 + Đạt giải Ba thi Văn nghệ. + Đạt giải Ba phong trào Vở sạch chữ đẹp.
*Về cá nhân: Thi Viết chữ đẹp cấp trường thì có:
 + Em Nguyễn Duy Hữu đạt giải Nhất.
 + Em Lê Thị Bích Hà đạt giải Nhì 
 Thi cờ Vua cấp Trường thì có: Em Phùng Minh Khuê đạt giải Ba 
 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
 Việc dạy đều các môn học ở trường nói chung cũng như môn toán nói riêng là rất quan trọng cần được thực hiện tốt ở từng loại, từng bài cụ thể, không được coi nhẹ môn nào. Chính vì ý thức được điều này mà chất lượng giảng dạy của tôi được nâng cao.
 Trò chơi học tập là một phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần củng cố và nâng cao chất lượng môn toán nói riêng và các môn học khác ở tiểu học nói chung, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh. Với ý nghĩa đó tôi đã vận dụng phương pháp“ Vui học - Học vui ”rất phù hợp với tâm lý học sinh lớp một, thực tế đã cho thấy kết quả đạt được là chất lượng của học sinh được nâng cao rõ rệt. Đó là thành quả của cô và trò chúng tôi trong năm học này.
II. KHUYẾN NGHỊ
 1. KiÕn nghÞ Ban gi¸m hiÖu ®­a ®Ò tµi nµy ¸p dông vµo gi¶ng d¹y ë tÊt c¶ c¸c líp khèi Méi vµ khèi Hai.
 2. Thµnh lËp c©u l¹c bé: “ Em yªu To¸n häc” ®Ó c¸c em ®­îc t×m hiÓu, ®­îc kh¸m ph¸, ®­îc t×m tßi s©u h¬n, réng h¬n kiÕn thøc vÒ To¸n. 
 3. RÊt mong Héi ®ång Khoa häc c¸c cÊp xem xÐt ®Ó ®Ò tµi cña t«i ®­îc ¸p dông thùc nghiÖm trong toµn tr­êng, toµn huyÖn.
 T«i rÊt kÝnh mong sù ®ãng gãp ý kiÕn cña Héi ®ång Khoa häc c¸c cÊp ®Ó ®Ò tµi cña t«i hoµn thiÖn h¬n, ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n. 
 Lời cam đoan: “ Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi tự viết, không sao chép nội dung của người khác”.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Tản Lĩnh ngày 10 tháng 7 năm 2020
 Người viết 
 Nguyễn Thị Thanh Hương
 MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN THỨ NHẤT
 ĐẶT VẤN ĐỀ

 I. Lí do chọn đề tài:

 II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

 III. Đối tượng nghiên cứu:

 IV. Phương pháp nghiên cứu:  

 VI. Phạm vi nghiên cứu:

PHẦN THỨ HAI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 

A.Cơ sở lý luận:

B. C¬ së thùc tiÔn:

C. Mục tiêu, vị trí, vai trò của đề tài:

D. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

E. Kế hoạch thực hiện: 

G. MÔ TẢ, PHÂN TÍCH VÀ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI: 

G.II.1: BIỆN PHÁP 1: Xây dựng nề nếp học tập thông qua các trò chơi về số.

G.II. 2: BIỆN PHÁP 2: 
 Xây dựng các trò chơi về các phép tính.

G.II. 3: BIỆN PHÁP 3: Xây dựng các trò chơi về hình học.

G.II. 4: BIỆN PHÁP 4: Xây dựng các trò chơi về đo thời gian

H. Kết quả thực nghiệm-so sánh đối chứng 

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I.KẾT LUẬN

II. KHUYẾN NGHỊ

	
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. SGK + SGV Bộ GD & ĐT – Sách giáo khoa Toán lớp 1 – NXB Giáo dục – Hà Nội, 2005.
 2. Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học I – NXB ĐHSP – Hà Nội, 2009.
 3. Giáo dục tiểu học – NXB Giáo dục – Hà Nội, 1997.
 4. Tâm lí học tiểu học – NXB ĐHSP – Hà Nội, 2008.
 5. Bài tập phát triển năng lực môn toán tập 1, tập 2- NXB ĐHSP

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_1_d.doc