Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để học sinh lớp 7 tích cực tham gia giải Toán qua Internet (ViOlympic)
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò to lớn của công nghệ thông tin trong thời đại mới, từ năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc thi giải toán qua Internet ( ViOlympic) nhằm tạo ra sân chơi trí tuệ bổ ích cho học sinh ở các cấp học.
Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn hiên nay là phải đào tạo ra con người có trí tuệ phất triển, giàu tính sáng tạo và có tính nhân văn cao. Để đào tạo ra được lớp người như vậy, Nghị quyết TW 4 khóa 7 đã xác định: “ Phải áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết TW 2 khóa 8 tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để học sinh lớp 7 tích cực tham gia giải Toán qua Internet (ViOlympic)

phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: Tìm số nguyên n biết: và đồng dạng. Kết quả là n= ... Câu 2: Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 8 – 3x và y = x + 2 là ....... ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân) Câu 3: Cho ba số x, y, z tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6. Biết: . Ta có x + y + z = .... Câu 4: Trên quãng đường AB dài 348km, người thứ nhất đi từ A đến B, người thứ hai đi từ B đến A. Vận tốc người thứ nhất so với vận tốc người thứ hai bằng 3:5. Đến lúc gặp nhau, thời gian người thứ nhất đi so với thời gian người thứ hai đi là 3:4. Tính quãng đường mỗi người đã đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau. Kết quả: Độ dài quãng đường người thứ nhất, người thứ hai đã đi lần lượt là ...... ; ...... (km). (Nhập kết quả theo thứ tự, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Câu 5: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: và . Khi đó x + y – z = ..... Câu 6: Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D, tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E. Biết . Số đo góc BAC là ...... 0. Câu 7: Cho hệ trục tọa độ Oxy, với mỗi đơn vị trên trục biểu diễn 1cm. Số đo diện tích của tam giác ABC biết tọa độ ba đỉnh của nó là A(0; – 5 ), B(6; 0) và C(1; – 2) là ..... cm2. ( Nhập kết quả dưới dạng số thập phân) Câu 8: Cho tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác góc A ( M thuộc BC). Từ M lần lượt kẻ MD, ME vuông góc với AB, AC. Biết chu vi tam giác ABC hơn hai lần chu vi tam giác BMD là 18cm và hai đoạn thẳng AD, DM tỉ lệ nghịch với 3; 4. Độ dài đoạn AM là ....... cm. Câu 9: Cho n = ..... thì số tự nhiên n thỏa mãn: . Câu 10: Cho góc xAy bằng 600 có phân giác Az. Trên tia Ax lấy điểm B. Từ B kẻ đường thẳng song song với Ay cắt Ax tại C. Kẻ BK vuông góc với Az, biết BK = 15cm. Khi đó AC = ...... cm. Nộp bài VÒNG 18 (VÒNG THI CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ– BẢNG B) BÀI THI SỐ 1: Cóc vàng tài ba: Hãy chọn đáp án trả lời thích hợp trong 4 đáp án cho sẵn: Câu 1: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của 30 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau: 7 5 6 8 9 10 10 8 7 6 5 4 8 7 8 10 9 9 7 6 8 6 9 9 10 7 8 5 9 9 Mốt của dấu hiệu là: 7 8 9 10 Câu 2: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng? và và và và Câu 3: Biết đường thẳng y = kx đi qua và B (m; 1,(3) ). Khi đó m bằng: Câu 4: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết nếu x = 8 thì y = 6, (6). Vậy khi x = 12 thì y bằng: 10 20 15 7,5 Câu 5: Giá trị biểu thức: tại và y = 17 là: Câu 6: Cho tam giác ABC, phân giá góc A cắt BC tại M. Đường thẳng qua M song song với AC cắt AB tại N. Biết góc AMN bằng 350. Số đo góc ANM bằng: 1450 1100 350 700 Câu 7: Cho ba số x, y, z tỉ lệ nghịch với 2; 4; 7. Biết 3x – 2y + 9z = 128. Ta có x bằng: 42 56 21 28 Câu 8: Cho ba số x, y, z thỏa mãn: và 3x – 5y + 9z = – 50. Ta có: bằng: 26 25 27 28 Câu 9: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào có bậc lớn nhất? Câu 10: Bậc của đơn thức: là: 16 17 18 15 BÀI THI SỐ 2 Sắp xếp: Bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để lần lượt các ô bị xóa khỏi bảng. Bạn chọn sai quá 3 lần thì bài thi kết thúc. Số tự nhiên n biết: Số nguyên n để hai đơn thức: và Giá trị của biểu thức: tại x = 0,5 Hệ số của đơn thức: Giá trị x < 0 biết: Giá trị x > 0 biết: Độ dài (cm) đường cao AH của tam giác ABC cân tại A có AB = 26cm, BC = 20cm Tử số của phân số tối giản có giá trị bằng 0,2(45) Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 4x – 7 và y = – 8 – 2x Thứ tự sắp xếp là: BÀI THI SỐ 3 Hãy viết số thích hợp và chỗ ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: Tìm m > 0 biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; – 2). Ta có m = ... Câu 2: Tìm số tự nhiên n biết đơn thức: có bậc bằng 27. Ta có n = ..... Câu 3: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau: 8 7 6 7 6 8 5 7 9 10 10 8 9 7 8 6 10 8 9 9 Điểm trung bình mà xạ thủ đó đạt được là .... ( Nhập kết quả đã làm tròn đến số thập phân thứ hai). Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, . Gọi M là trung điểm BC. Tia phân giác của góc AMC cắt AC tại N. Số đo góc ANM là ..... độ. Câu 5: Trên quãng đường AB dài 120km, một ô tô đi từ A đến B rồi sau đó lại từ B về A. Biết thời gian đi từ A đến B hơn thời gian từ B về A là 1 giờ và vận tốc khi đi bằng vận tốc khi về. Vận tốc ô tô khi đi từ A đến B là ..... km/h. Câu 6: Cho số thực x thỏa mãn: . Ta có x = .... ( Nhập kết quả đã làm tròn đến số thập phân thứ hai). Câu 7: Cho ba số âm x, y, z tỉ lệ với 3; 4; 9 và . Khi đó x.y = .... Câu 8: Tìm số tự nhiên n biết hai đơn thức sau đồng dạng: và . Ta có n = ..... Câu 9: Tìm x, biết: . Ta có x = ..... Câu 10: Cho tam giác ABC, phân giác góc A cắt BC tại D, phân giác của góc B cắt AC tại E. Biết . Vậy độ. Nộp bài VÒNG 19 BÀI THI SỐ 1: Đỉnh núi trí tuệ: Hãy vươn tới đỉnh núi trí tuệ bằng cách trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra. Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm, trả lời sai hoặc bỏ qua 1 câu bị trừ 5 điểm. Bỏ qua 5 lần hoặc trả lời sai 5 lần thì bài thi kết thúc. Câu 1: Cho x, y, z thỏa mãn: 5x = 2y; 7y = 3z và x + y + z = 5,6. Khi đó x = . Câu 2: Biết đồ thị hàm số y = ax cắt đồ thị hàm số y = 5 tại điểm có hoành độ bằng 2. Khi đó a = . Câu 3: Giá trị của biết là .. Câu 4: Tìm đa thức g(x) = 3x + 2b biết đa thức có nghiệm là x = – 5. Khi đó b = .. Câu 5: Giá trị biểu thức: tại là .. Câu 6: Tìm đa thức f(x) = ax + 7 biết đa thức có nghiệm là x = 3. Khi đó a = .. Câu 7: Giá trị của m để đa thức f(x) = có nghiệm x = 3 là m = .. Câu 8: Cho đa thức: . Với giá trị nào của x thì A = 1? Kết quả x = .. Câu 9: Cho và . Giá trị là .. Câu 10: Cho cac số hữu tỉ x, y, z thỏa mãn: và x + y + z = 368. Khi đó: x = ..; y = .; z = ( Nhập kết quả tương ứng vào ba ô đáp số) BÀI THI SỐ 2: Vượt chướng ngại vật: Xe của bạn phải vượt qua 5 chướng ngại vật để về đích. Để vượt qua mỗi chướng ngại vật, bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài toán ở chướng ngại vật đó. Nếu sai cả 3 bài, xe của bạn sẽ bị dừng lại. Điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được. Câu 1: Cho bảng: 4 4 1 8 7 10 8 3 10 9 1 3 7 9 7 6 1 5 9 1 Tần số của 3 trong bảng trên là bao nhiêu? Đáp số: Câu 2: Điểm tổng kết thi đua trong 1 tuần của 10 học sinh trong tổ I của lớp 7A như sau: 40 50 60 60 77 79 75 89 99 100 Như vậy trong tổ I có bạn đạt kết quả thi đua khá hoặc tốt ( từ 70 điểm trở lên). Câu 3: Gọi A là tập hợp các giá trị x thỏa mãn: . Vậy A = {.}. (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Câu 4: Cho tam giac ABC vuông tại B, đường cao BH. Biết HC – HA = AB. Vậy góc BAC bằng độ. Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên và tổng khoảng cách từ điểm đó đến các trục tọa độ luôn nhỏ hơn 4. Biết rằng các đơn vị trên hai trục bằng nhau. Kết quả có .. điểm. Câu 6: So sánh hai số: và . Ta có Câu 7: Hình chữ nhật có tỉ số hai cạnh của nó là và chu vi bằng 286cm. Diện tích hình chữ nhật đó là cm2. Câu 8: Tam giác ABC có = 840. Phân giác góc B và C cắt nhau tại I. Số đo góc BIC bằng .... độ. Câu 9: Tìm đa thức: , biết P(x) có hai nghiệm là 3 và – 1. Ta có = (. ; ..) Câu 10: Cặp số (x; y) nguyên thỏa mãn: x – y + 2xy = 5 là (x; y) = (...; ..) BÀI THI SỐ 3: Tìm cặp bằng nhau: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp hai ô có giá trị bằng nhau hoặc đồng nhất với nhau. Khi bạn chọn đúng, hai ô này sẽ bị xóa khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc. Số tự nhiên n thỏa mãn: Số x thỏa mãn: và x – 2y – 3z = 164 Số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2 Giá trị của , biết: và x.y = 84 Số dư khi chia cho 5 Số tự nhiên x thỏa mãn: Kết quả: và ; và ; và ; và và IV. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP: Diến biến: Thể hiện thông qua một số hình ảnh sau đây: Lịch mở các vòng thi được treo ngay ngắn trước cửa ra vào lớp. Hai học sinh đã được công nhận học sinh giỏi cấp huyện ViOlympic Toán 6 Năm học 2012 – 2013 Chỉ có 2 học sinh có máy tính tại nhà. Và có thêm một em nữa gia đình người thân có máy tính có thể dùng được Cô giáo giới thiệu mục tiêu cuộc thi giải toán qua Internet và “Tuyển tập 19 vòng thi ViOlympic Toán 7” do Cô sưu tầm và biên soạn. Cô giáo giới thiệu các vòng thi, các dạng bài thi trong cuốn tài liệu Có tài liệu ôn tập trong tay, các em say sưa giải bài và cùng nhau thảo luận Gặp bài tập khó hoặc dạng bài tập lạ, các em lại tranh thủ hỏi Cô. Học sinh Nguyễn Thị Thùy Trang giải Toán trên mạng tại nhà Học sinh Nguyễn Thị Thảo giải Toán trên mạng tại nhà Vòng thi mới đã mở, các học sinh (mà gia đình không có máy tính) lại háo hức ra “ Quán nét” để thi. Một số em làm bài, các em khác không có máy phải ngồi đợi. Một số em không đợi được vì đã hết thời gian bố mẹ cho phép Cô và trò sau vòng thi giải Toán trên mạng cấp Huyện Kết quả thực hiện giải pháp: Sau vòng thi cấp huyện được tổ chức, sau khi có kết quả ViOlympic Toán cấp THCS do phòng GD – ĐT gửi về, tôi đã thống kê được bảng sau: Số HS tham gia vòng thi cấp huyện Số HS được CN SL TL(%) Toàn trường 20 15 75 K 7 11 9 82 K 6, 8, 9 9 6 67 Như vậy, nhờ áp dụng SKKN vào khối 7 mà kết quả tăng rõ rệt. Bảng đối chiếu, so sánh kết quả dưới đây thể hiện rõ điều đó: So với toàn trường So với cả 3 khối 6, 8, 9 TL học sinh tham gia thi cấp huyện 55% 122,2% TL học sinh được công nhận HSG cấp huyện 60% 150% C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ những kết quả đã đạt được, tôi thấy việc nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp để học sinh lớp 7 tích cực tham gia giải Toán qua Internet (ViOlympic)” là rất cần thiết. Mỗi một vòng thi là mỗi một chặng đường, vượt qua một vòng thi là một động lực thúc đẩy tinh thần phấn đấu và khả năng say mê học tập để từ đó tiếp thêm sức mạnh cho các em chinh phục các vòng thi tiếp theo. Mỗi vòng thi là một khám phá, cung cấp nguồn tri thức phong phú và rèn luyện khả năng tư duy nhạy bén cho các em. Kiến thức trong thi ViOlympic Toán luôn được củng cố và mở rộng, luôn mới lạ và hấp dẫn vì vậy muốn tận hưởng cảm xúc đó thì không còn cách nào khác là tự trải nghiệm mình và điều thú vị sẽ đến với bạn. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hiệu quả của công tác thi giải toán qua mạng sẽ được nâng lên một bước nếu như thực hiện các giải pháp sau: Cơ sở vật chất của trường được trang bị đầy đủ hơn, có hệ thống máy tính phục vụ cho quá trình thi giải Toán qua Internet. Các thầy cô giáo dạy Toán ở tất cả các lớp đều vào cuộc và tham gia ở mức say mê, thường xuyên cập nhật trang www.ViOlympic.vn để nắm bắt tình hình, xem các thông tin cần thiết và trao đổi với học sinh. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, đại diện cha mẹ học sinh của lớp để từ đó thống nhất kế hoạch thì không em nào có thể lợi dụng việc giải Toán qua mạng để chơi game. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả thi ViOlympic Toán cấp Quốc gia dành cho khối 9 ( ban hành kèm theo Quyết định số 1671/QĐ – BGDĐT ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Danh sách này được thông báo trên trang ViOlympic.vn, tôi đã thống kê được bảng sau: BẢNG A BẢNG B Điểm SL Điểm SL HC Vàng 255- 300 31 225 - 280 56 HC Bạc 220 - 250 41 200 - 220 102 HC Đồng 200 - 215 52 185 - 195 101 Khuyến khích 190 - 195 31 175 - 180 57 Trên cơ sở đó, tôi đã đưa ra một số đề xuất và khuyến nghị như sau: Đối với nhà trường: Đấy mạnh và tạo điều kiện để các giáo viên dạy Toán có thêm nhiều thời gian và tâm huyết vào nghiên cứu lĩnh vực này. Đối với phòng Giáo dục huyện Chương Mỹ: Nên mở rộng phạm vi lấy điểm trong vòng thi cấp huyện, lấy nhiều em dành giải nhất, nhì có số điểm bằng nhau, hoặc chênh lệch nhau không quá lớn. Không vì các em có cùng điểm mà lấy em có thời gian thi ít hơn thì được xếp giải cao hơn, làm như vậy là “ ưu tiên con nhà giàu và hạn chế con nhà nghèo” (Học sinh con nhà giàu có máy tính sẽ được rèn luyện nhiều nên thời gian thi được rút ngắn, học sinh con nhà nghèo thì cố ra “quán nét” để thi cho qua vòng chứ không có máy tính để tập luyện nên thời gian làm bài chắc chắn sẽ nhiều hơn). Nên cho nhiều học sinh đi thi cấp Thành phố hơn, chứ không đưa 10 học sinh trong một khối tham gia, vì làm như vậy sẽ mất cơ hội của nhiều em học sinh có điểm tối đa mà vẫn phải dừng cuộc thi sớm. Ví dụ: Trong bảng tổng hợp trên, chỉ riêng trường THCS Phạm Huy Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình có đến 14 em đạt huy chương vàng cấp Quốc gia, so với 10 em đi dự thi cấp Thành phố của một khối thì con số này chênh lệch nhau quá lớn. Cụ thể: cấp Quốc gia so với cấp Thành phố; một trường so với toàn huyện; 14 học sinh so với 10 học sinh. Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo: Tạo cơ hội cho nhiều học sinh Thủ đô thi cấp Quốc gia hơn nữa, muốn vậy không khống chế số lượng học sinh tham gia cấp Thành phố. Có thể cho tất cả các học sinh được 300 điểm thi vòng thi phụ, sau đó lấy tất cả những em được 300 điểm đi thi quốc gia. Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra và tích lũy được trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, những nội dung đã được trình bày mặc dù đã mất rất nhiều thời gian và tâm huyết song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học các cấp,của các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và phát huy tác dụng tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỜNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 20 thàng 4 năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết Lê Thị Hoài Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thân. SGK Toán 7 tập 1, 2. NXBGD, 2012. Tôn Thân. SBT Toán 7 tập 1, 2. NXBGD, 2012. Tôn Thân. Các dạng toán và phương pháp giải toán 7 tập 1, 2. NXBGD, 2008. Vũ Dương Thụy. Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 7. NXBGD, 2002. Vũ Dương Thụy. Toán nâng cao và các chuyên đề Hình học 7. NXBGD, 2002. Vũ Dương Thụy. Thực hành giải toán. NXBGD, 2001 Vũ Dương Thụy.Tuyển tập các bài toán chọn lọc cấp THCS. NXBGD, 2001. Nguyễn Ngọc Đạm,Vũ Dương Thụy. Ôn tập đại số 7. NXBGD, 2007. Vũ Hữu Bình. Nâng cao và phát triển Toán 6 tập 1, 2. NXBGD, 2007. Vũ Hữu Bình. Nâng cao và phát triển Toán 7 tập 1, 2. NXBGD, 2007. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB khoa học và kỹ thuật. Cục bản quyền tác giả. Các văn bản pháp luật về bản quyền tác giả. Các văn bản hướng dẫn hoạt động NCKH – SKKN của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Thông tin trên Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tin trên trang www.violympic.vn MỤC LỤC: Mục NỘI DUNG Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu 4 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 I Cơ sở của vấn đề nghiên cứu 5 II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 6 III Giải pháp thực hiện 8 Các vòng thi 9 IV Diễn biến và kết quả thực hiện giải pháp 66 1 Diễn biến 67 2 Kết quả thực hiện giải pháp 74 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 I Kết luận 74 II Bài học kinh nghiệm 74 III Đề xuất và khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_de_hoc_sinh_lop_7_tic.doc