Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác hiệu quả phần đặt vấn đề đầu bài SGK môn Toán trường THCS
1. Lí do chọn đề tài
Trong nhiều năm giảng dạy môn toán ở trường THCS học sinh thường hỏi tôi những câu hỏi như thế này: Tại sao phải học toán ? Học toán để làm gì? Học toán có ứng dụng gì trong thực tế cuộc sống không ?…Qua đó để thấy rằng nhiều học sinh không thích học toán vì chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học toán là giúp hình thành cho các em tính chính xác, tính hệ thống, tính khoa học, tính logic, khả năng tư duy, sáng tạo...và rất nhiều ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống.
Như vậy, phải làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học? Rõ ràng để làm được điều này, giáo viên phải đầu tư thật kỹ cho tiết dạy của mình. Một phương pháp tôi xin nhắc đến ở đây là phương pháp nêu vấn đề (hay còn gọi là tình huống có vấn đề). Nếu để ý thì chúng ta sẽ thấy ở phần đầu mỗi bài học trong SGK môn Toán THCS đều có những câu hỏi nêu tình huống có vấn đề vào bài theo ý đồ của người viết sách.Và nếu biết khai thác, và giải quyết có hiệu quả các phần đặt vần đề này kèm theo hình ảnh minh họa sẽ giúp cho tiết dạy của GV sinh động hơn và tạo được hứng thú học tập cho HS.
Từ những cơ sở, nhận thức nêu trên, cộng thêm những kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã tích lũy được trong những năm học qua với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học. Tôi xin được đóng góp một sáng kiến kinh nghiệm có tựa đề: “ Khai thác hiệu quả phần đặt vấn đề đầu bài SGK môn toán trường THCS”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Khai thác hiệu quả phần đặt vấn đề đầu bài SGK môn Toán trường THCS

ng bài để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song . - Bước 2: Đặt vấn đề bằng một tình huống thức tế GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Sau khi chứng minh xong định lý 2: “đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy”. GV cho HS giải quyết câu hỏi đầu bài: Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC nên : DE = BC BC = 2.DE=2..50 = 100 (m) **Ví dụ 2: Vận dụng sáng kiến trong bài “Đối xứng trục” ( SGK Toán 8) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng + Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. + Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. - Bước 2: Đặt vấn đề bằng một tình huống thức tế: GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Sau khi học xong phần hình có trục đối xứng GV cho HS thực hành lấy giấy gấp làm tư cắt nhanh chữ H. Ai cắt nhanh nhất là người được tuyên dương. Cho HS giải thích cách cắt dựa trên tính đối xứng của chữ H **Ví dụ 3: Vận dụng sáng kiến trong bài “Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- lét ” ( SGK Toán 8) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng + Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét + Kĩ năng : Áp dụng định lí Talét để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) Trên hình vẽ. MN có song song với BC không ? - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra MN song song với BC vì theo định lý Ta-let đảo. **Ví dụ 4: Vận dụng sáng kiến trong bài “Tính chất đường phân giác của tam giác” ( SGK Toán 8) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng + Kiến thức: HS nắm được định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. + Kĩ năng: Hiểu được chứng minh định lý về đường phân giác áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra *Sau khi học xong phần định lí GV cho HS giải quyết câu hỏi đầu bài : * Hoặc thay bằng phần đặt vần đề sau: * Nếu dùng phần đặt vấn đề 2 thì làm như sau : **Ví dụ 5: Vận dụng sáng kiến trong bài “Phép trừ các phân thức đại số” ( SGK Toán 8) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng + Kiến thức : Hs biết cách viết các phân thức đối của 1 phân thức. Biết chuyển phép trừ thành phép cộng để tính. HS nắm vững qui tắc đổi dấu. + Kĩ năng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện 1 dãy phép trừ. - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) Trừmà hóa ra cộng.Thế mới hay ! - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Sau khi học xong quy tắc phép trừ các phân thức đại số GV cho HS giải quyết vấn đề trên: trừ ta hóa thành cộng bằng cách lấy phân thức bị trừ cộng với phân thức đối của phân thức trừ : **Ví dụ 6: Vận dụng sáng kiến trong bài “Phép chia các phân thức đại số” ( SGK Toán 8) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng + Kiến thức : HS biết phân thức nghịch đảo của phân thức: ( 0) là phân thức ; nắm được qui tắc chia các phân thức đại số. + Kĩ năng : Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số để làm các bài tập; nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy phép chia và phép nhân . - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) Thật là kì ! Chia mà hóa ra nhân ! - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Sau khi học xong quy tắc phép chia các phân thức đại số GVcho HS giải quyết vấn đề trên: chia ta hóa thành nhân bằng cách lấy phân thức bị chia nhân với phân thức đối của phân thức chia: **Ví dụ 7: Vận dụng sáng kiến trong bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” ( SGK Toán 9) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng * Kiến thức: Hiểu các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Kĩ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cos, tan, cotan của góc nhọn cho trước. Rèn kĩ năng dựng hình, kĩ năng trình bày. - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) 1 2 - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Ta có: sin= suy ra = 300 **Ví dụ 8: Vận dụng sáng kiến trong bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông” ( SGK Toán 9) - Bước 1: chuẩn kiến thức, kĩ năng * Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. * Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. - Bước 2: Đặt vấn đề GV đưa phần đặt vấn đề lên ( bảng phụ hoặc máy chiếu) - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Ta có: AC = BC.cosC =3.cos65o = 1,27(m) Vậy chân chiếc thang phải đặt cách chân tường một khoảng là 1,27m III. KẾT LUẬN Sau một thời gian thực dạy đề tài này, tôi thu được một số kết quả sau: - Với những lớp thực hiện đề tài này HS nắm bài tốt hơn so với những lớp không thực hiện. Các em có hứng thú trong giờ học hơn, thể hiện qua việc nghiêm túc nghe giảng, nhiệt tình phát biểu xây dựng bài. Điều đó dẫn đến kết quả học tập các em ngày càng tiến bộ. Tuy nhiên để có thể đạt kết quả theo mong muốn, hơn cả hết người GV cần phải gieo vào các em niềm say mê, khát khao kiến thức, tìm thấy niềm vui trong học tập nhiều hơn nữa Qua điều tra về mức độ hứng thú học môn Toán của các lớp 8,9 sau khi thực hiện đề tài thấy có tiến bộ hơn đầu năm : Lớp Tổng số HS Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú SL % SL % 8 35 19 54.3% 16 45,7% 9A 27 14 51.9% 13 48.1% 9B 26 13 50% 13 50% - Vì trường vùng ven chưa có máy chiếu nên việc thực hiện đề tài chưa sinh động chưa đạt được kết quả như mong muốn - Mặc dù cố gắng nhiều nhưng do điều kiện và năng lực bản thân còn hạn chế, mới trong thời gian ngắn thực nghiệm nên giải pháp còn hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ đồng nghiệp, cấp trên để giải pháp ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 25 tháng 2 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Thái Phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán 6 – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo khoa Toán 7 – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo khoa Toán 8 – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo khoa Toán 9 – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo viên Toán 6 – Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo viên Toán 7– Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo viên Toán 8– Nhà xuất bản Giáo Dục Sách giáo viên Toán 9– Nhà xuất bản Giáo Dục Thế giới trong ta – Chuyên đề bản đồ tư duy ( tháng 1 năm 2012 ) MỤC LỤC I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1 3. Kế hoạch nghiên cứu 1- 2 II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng của vấn đề 3 - 4 3. Phương pháp tiến hành thực hiện sáng kiến 5 4. Ví dụ minh họa 5 - 10 III. Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 1) Kết quả đạt được: Sau khi tôi áp dụng sáng kiến trên vào dạy học thì đã có sự chuyển biến khá rõ; đặc biệt là các em có học lực từ Tb trở lên; các em đã chịu khó suy nghĩ, tìm tòi, lời giải cũng mạch lạc hơn. Kết quả cụ thể như sau: Năm học Áp dụng đề tài Tổng số HS Số HS giải được theo các mức độ Từ 0 -20% BT Từ 20-50% BT Từ 50-80% BT Trên 80% BT SL % SL % SL % SL % 2008 – 2009 Chưa áp dụng 32 8 25 11 34,4 11 34,4 0 2009 – 2010 Đã áp dụng 32 6 18,8 12 37 11 34,4 4 9,8 2010 - 2011 Đã áp dụng 30 4 13 9 30 12 40 5 17 2011 - 2012 Đã áp dụng 30 4 14 7 23 13 43 6 20 Như vậy sau khi áp dụng thì số lượng HS giải theo các mức độ đã có thay đổi đáng kể. Đặc biệt là các em đã giải được từ 50% trở lên đã tăng rõ rệt 2) Kiến nghị đề xuất: Đây chỉ là một bài tập rất nhỏ trong vô vàn các bài tập mà chúng ta có thể khai thác. Song ở đề tài này của tôi nó khá phù hợp với đối tượng HS khá giỏi và được giảng dạy vào các tiết tăng buổi, bồi dưỡng HSG do đó khi áp dụng đề tài này thì nên phân luồng HS cho phù hợp. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong quý thầy cô góp ý, chỉnh sửa để các lần áp dụng sau đạt hiệu quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1 2 - Bước 3: Giải quyết vấn đề đầu bài đã đưa ra Ta có: sin= suy ra = 300 H Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? 3cm Qua ®iÒu tra vÒ møc ®é høng thó häc m«n H×nh häc cña líp 8B ®Çu n¨m cho thÊy kÕt qu¶: Tæng sè HS Sè HS cã høng thó Sè HS kh«ng cã høng thó SL % SL % 33 20 60.6% 13 39,4% KÕt qu¶ kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨m m«n H×nh häc cha cao nh mong muèn. TSHS giái kh¸ Trung b×nh SL % SL % SL % 33 11 33 13 39 5 28 Trªn ®©y lµ nh÷ng suy nghÜ vµ viÖc lµm mµ t«i ®· thùc hiÖn ë ba líp 8, 9A, 9B ®· cã nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng kÓ ®èi víi häc sinh. Cuèi n¨m häc ®a sè c¸c em ®· quen víi lo¹i to¸n "Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh", ®· n¾m ®îc c¸c d¹ng to¸n vµ ph¬ng ph¸p gi¶i tõng d¹ng, c¸c em biÕt tr×nh bµy ®Çy ®ñ, khoa häc, lêi gi¶i chÆt chÏ, râ rµng, c¸c em b×nh tÜnh, tù tin vµ c¶m thÊy thÝch thó khi gi¶i lo¹i to¸n nµy. Do ®iÒu kiÖn vµ n¨ng lùc cña b¶n th©n t«i cßn h¹n chÕ, c¸c tµi liÖu tham kh¶o cha ®Çy ®ñ nªn ch¾c ch¾n cßn nh÷ng ®iÒu cha chuÈn, nh÷ng lêi gi¶i cha ph¶i lµ hay vµ ng¾n gän nhÊt. Nhng t«i mong r»ng ®Ò tµi nµy Ýt nhiÒu còng gióp häc sinh hiÓu kü h¬n vÒ lo¹i to¸n gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. B»ng nh÷ng kinh nghiÖm rót ra sau nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y ë trêng phæ th«ng, nhÊt lµ nh÷ng bµi häc rót ra sau nhiÒu n¨m dù giê th¨m líp cña c¸c ®ång chÝ cïng trêng còng nh dù giê c¸c ®ång chÝ trêng b¹n. Cïng víi sù gióp ®ì tËn t×nh cña ban gi¸m hiÖu nhµ trêng, cña tæ chuyªn m«n trêng PTDT Néi Tró. T«i ®· hoµn thµnh ®Ò tµi "RÌn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh" cho häc sinh líp 8, 9 trêng PTDT Néi Tró. Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 45 15 33,3 13 28,9 12 26,7 5 11,1 0 0 40 88,9 8B 45 13 28,9 15 33,3 10 22,2 5 11,1 2 4,4 38 84,4 8c 39 20 44,4 10 22,2 9 20 0 0 0 0 39 100 Tổng 129 48 37,2 38 29,5 31 24,1 10 7,8 2 1,6 117 90,7 V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỐNG KÊ ĐIỂM THI HỌC KỲ I TBMÔN HỌC KỲ I SL TL SL TL 8.0 -10 1 2,9% 7 20,6% 6.5-7.9 8 23,5% 8 23,5% 5 -6.4 10 29,4% 5 14,7% 3.5-4.9 5 14,7% 9 26,5% 2.0 -3.4 8 23,5% 5 14,7% 0 -2.0 2 5,9% 0 0,0% 0 -1.9 2 5,9% 0 0,0% 0 -3,4 10 29,4% 5 14,7% 0-4.9(D¬i TB) 15 44,1% 14 41,2% 5 - 10(TB Trëlªn) 19 55,9% 20 58,8% Cùng với sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường sử dụng đồ dùng thiết bị , đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy và học toán nói riêng trong trường THCS hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập, hoạt động tư duy, độc lập sáng tạo của học sinh, khơi dậy niềm say mê và phát triển khả năng tự học, nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện và hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức một cách khoa học, sáng tạo vào thực tiễn . Trong đó việc tăng cường sử dụng thiết bị và sáng tạo ra những đồ dùng dạy học mới phục vụ cho việc giảng dạy là sự đổi mới cần thiết. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong công tác giảng dạy có tác dụng với chương trình mới là nhằm giúp cho tư duy nhận thức của HS phát triển theo chiều hướng lôgic : từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừa tượng cao, tính logíc đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hổ trợ cho các môn học khác.Với môn hình học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng đo đạc, tính toán, suy luận logíc, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh . Đặc biệt là rèn luyện của học sinh khá, giỏi. Nâng cao được năng lực tự duy, tính độc lập, sáng tạo linh hoạt trong cách tìm lời giải bài tập toán nhất là bộ môn hình học càng có ý nghĩa quan trọng. Việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm càng nhiều bài tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng sáng tạo đối với bộ môn hình học càng phải biết rèn luyện năng lực tư duy trừu tượng và phán đoán lôgíc Riªng t«i, khi d¹y tiÕt h×nh, thêng chän cho m×nh mét ph¬ng ph¸p t¹o t×nh huèng tõ nh÷ng vÊn ®Ò thùc tiÔn nh: §a ra mét h×nh huèng trong thùc tÕ hoÆc kÓ mét c©u chuyÖn cã liªn quan mËt thiÕt ®Õn to¸n häc. Tõ ®ã, häc sinh tham gia tiÕt häc tÝch cùc, hµo høng h¬n, c¸c em kh«ng cßn c¶m gi¸c bÞ gß Ðp, c¨ng th¼ng vµ ch¸n n¶n n÷a, ®ång thêi c¸c em sÏ nhËn thøc ®îc tÝnh thùc tiÔn cña bé m«n. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường THCS Bình Thạnh, một ngôi trường vùng ven với điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, chưa có máy chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy bằng giáo án điện tử thì việc tạo ra một đồ dùng có thể giúp giáo viên thể hiện dạy một cách linh hoạt, tiết kiệm được thời gian và kích thích được hứng thú học tập của học sinh là điều cần thiết phải thực hiện. Và không không ngoài tâm huyết với các em học sinh, niềm đam mê dành cho bộ môn toán với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học, nhóm toán trường THCS Bình Thạnh chúng tôi đã tiến hành học tập, tích lũy kinh nghiệm và soạn ra đề tài : “ Sử dụng thẻ từ trong dạy học toán ở trường THCS “ Qua nhiều năm giảng dạy, cùng với sự tìm hiêủ với đồng nghiệp và dự giờ thăm lớp ,được biết hầu hết các em học yếu môn toán,chỉ có một số em hứng thú học toán . Phần đông các em đến lớp ít làm bài tập ởù nhà mà GV đã hướng dẫùn trước,trong giờ giảng của GV các em ít chú ý ,ít suy nghĩ ,các em tiếp thu một cách thụ động .Bên cạnh đó cũng có nhiều em phát biểu xây dựng bài ,nhưng thực chất chỉ nhìn vào sách giáo khoa chứ không hiểu bản chất của vấn đề như thế nào Đứng trước một thực trạng như vậy đòi hỏi người thầy giáo phải có cách giải quyết vấn đề như thế nào để giúp các em hứng thú học tập bộ môn mình giảng dạy. Döïa vaøo cô sôû lyù luaän phöông phaùp daïy hoïc cuûa moân toaùn theo phöông phaùp ñoåi môùi tích cöïc ,toâi ñöa ra giaûi phaùp naøy nhaèm kích thích tuy duy cuûa hoïc sinh vaø giuùp hoïc sinh coù theå thaáy ñöôïc caùc moái lieân heä giöõa caùc kieán thöùc vaø laäp luaän 1 baøi giaûi coù caên cöù loâgíc ,chaëc cheõ C. Kết luận Thể hiện được các ý : - Ý nghĩa của SKKN đối với công tác, giảng dạy, giáo dục, ... trong việc thực hiện các nhiệm vụ của người cán bộ, viên chức. - Những nhận định chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN. - Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân. - Những ý kiến đề xuất đối với các đối tượng liên quan (tùy theo từng đề tài) đề áp dụng SKKN có hiệu quả.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_khai_thac_hieu_qua_phan_dat_van_de_dau.doc