Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp nhiều môn học
Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính lôgíc đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hỗ trợ cho các môn học khác.Với môn hình học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng đo đạc, tính toán, suy luận logíc và phát triển tư duy sáng tạo .
Qua thực tế dạy học nhiều năm tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên , nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đồng người giáo viên còn phải biết nắm bắt các kiến thức, thông tin mang tính chất thời sự để đưa vào nội dung bài học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp nhiều môn học

Có 1 tâm đối xứng. Có hai trục đối xứng. Biển cấm ô tô: Không có tâm đối xứng. Có một trục đối xứng. Biển báo : Hạn chế trọng lượng xe. Biển báo : Tốc độ tối đa cho phép. Biển báo : Cấm dừng và đỗ xe. Biển báo : Cấm đỗ xe. Bài 9 : SGK Vẽ hình hoa bốn cánh. Cách vẽ : Vẽ hình vuông ABCD rồi vẽ bốn cung tròn vào trong hình vuông, các cung này có tâm lần lượt là các đỉnh của hình vuông và có bán kính bằng cạnh hình vuông. Vẽ lọ hoa. Cách vẽ : Năm cung có tâm A, B, C, D, mỗi cung có bán kính bằng đường chéo của mỗi ô vuông. Củng cố : -Nhắc lại nội dung bài học, - khắc sâu sự xác định của một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. 4. Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các bài tập đã chữa. - Ghi nhớ sự xác định của một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. -Bài tập 8(SGK) 4, 6, 8 (SBT) - Đọc mục có thể em chưa biết (trang 102) * Dụng cụ tìm tâm đường tròn : - Một tấm bìa cứng hình chữ T có hai đỉnh A, B và mép bìa CD là đường trung trực của AB. * Cách tìm tâm của một nắp hộp hình tròn: - Đặt mép của nắp hộp chạm vào A và B rồi vạch theo CD ta được một đường thẳng đi qua tâm của nắp hộp. - Xoay nắp hộp và làm tương tự, ta được một đường thẳng nữa đi qua tâm của nắp hộp. - Giao điểm của hai đường thẳng là tâm của nắp hộp. IV : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. Đề bài : Xác định tâm của một chi tiết có đường viền ngoài là một đường tròn bị gãy. Quan sát hình lọ hoa (giáo viên vẽ hình sẵn trên bảng phụ), vẽ lại và trang trí. V: KÕt qu¶ - bµi HỌC KINH NGHIỆM: Sau khi thực hiện đề tài này với 3 lớp 9 , tôi nhận thấy: Học sinh rõ các nội dung đề bài đưa ra: Biết thêm về địa danh, về nhà bác học, hiểu thêm về sinh học. Thấy rõ mối liên hệ của toán học với các môn học khác. Hiểu bài, hứng thú học tập, biết áp dụng lý thuyết với thực tế, tích cực tìm tòi và sáng tạo. * KẾT QUẢ : Bài 1: Khi chưa thực hiện đề tài : LỚP SĨ SỐ Điểm < 5 5 Điểm < 8 8 Điểm 10 9A 29 11 38% 12 41% 6 21% 9B 30 13 43% 14 46,5% 3 10,5% 9C 29 13 45% 13 45% 3 10% Sau khi thực hiện đề tài: LỚP SĨ SỐ Điểm < 5 5 Điểm < 8 8 Điểm 10 9A 29 2 7% 16 55% 13 38% 9B 30 3 10% 15 50% 12 40% 9C 29 1 3% 16 55% 12 42% Bài 2: Khi chưa thực hiện đề tài : LỚP SĨ SỐ Điểm < 5 5 Điểm < 8 8 Điểm 10 9A 29 5 17% 14 48% 10 35% 9B 30 8 27% 14 46% 8 27% 9C 29 9 31% 10 34,5% 10 34,5% Sau khi thực hiện đề tài: LỚP SĨ SỐ Điểm < 5 5 Điểm < 8 8 Điểm 10 9A 29 0 0 11 38% 18 62% 9B 30 1 3% 11 36,5% 18 60,5% 9C 29 1 3% 9 31% 19 66% C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: -Học sinh tiếp thu bài nhanh dễ hiểu hơn, hứng thú tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn toán . - Kết quả lồng ghép các môn học , giúp học sinh ghi nhận kiến thức tốt. - Vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập thực tiễn tốt. - Vận dụng giải bài tập tổng hợp - Áp dụng kiến thức toán học vào thực tế đo đạc Đài quan sát ở toronto là kỳ quan của thế giới, giới thiệu lồng ghép danh lam thắng cảnh, khám phá địa danh, du lịch *KHUYẾN NGHỊ : Dạy học theo chủ đề “tích hợp” là chủ đề mới mẻ. Nó có nhiều ưu điểm nhưng chắc chắn không tránh được nhược điểm. Giáo viên mất nhiều thời gian nghiên cứu trong khi chưa có tài liệu hướng dẫn, tham khảo. Bên cạnh đó giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu và tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng INTENET... Trên đây là đề tài kết hợp kiến thức liên môn để dạy ở bộ môn toán. Với đề tài này tôi đã nhận được những thành công bước đầu. Song đây là phương pháp mới và kinh nghiệm chưa nhiều nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thụy An, ngày 20 tháng 5 năm 2015 Người thực hiện Tạ Thị Thanh Hải IX – NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ba vì, ngày ..tháng..năm 2015. Chủ tịch hội đồng. IX – NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Sơn Tây, ngày ..tháng..năm 2016. Chủ tịch hội đồng. BÀI 2 : Tiết 1 TỨ GIÁC. I . MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức. - Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Học sinh hiểu rõ : toán học xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và vai trò của toán học trong thực tế và trong các ngành nghề khác. 2. Về kỹ năng. - Học sinh biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Về thái độ. - Yêu thích môn học. - Hứng thú khi giải các bài toán ứng dụng thực tế. II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC. Đối tượng dạy học của bài học là học sinh khối lớp 8 : Số lớp thực hiện : 3 lớp. III. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC. Trong tiết học này học sinh được biết về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Vận dụng kiến thức về tứ giác để tính góc . Trong bài , học sinh được làm các bài tập gắn với hoạt động thực hành như : Tìm hiểu về cách làm những cái diều đơn giản, đố vui về tìm kho báu.... Thông qua bài tập học sinh được biết thêm một vùng đất ở miền Tây Nam Bộ “ tứ giác Long Xuyên “ học, học sinh được thỏa sức liên tưởng , tìm ra những biển giao thông hình tròn đã gặp đồng thời biết thêm một số biển giao thông khác. Là tiết Toán nhưng học sinh được tự do trang trí cánh hoa, lọ hoa theo ý mình . Học sinh có hứng thú học tập, được suy nghĩ, tìm tòi khám phá nhiều kiến thức và sáng tạo nhiều hơn. Từ đó học sinh thấy được ứng dụng rộng rãi của toán học trong thực tiễn cuộc sống. IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC. - GV : -Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT : Máy chiếu, - Tìm hiểu về các kiến thức liên môn liên quan đến bài dạy : -Tìm hiểu về cách làm diều.(môn Vẽ ) -Tìm hiểu về tứ giác Long Xuên ( môn Địa Lý) V – KIẾN THỨC LIÊN MÔN : Toán học, Địa Lý, Mỹ Thuật, Vẽ Kĩ Thuật. VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ngày soạn : 10 – 10 – 2014 Ngày dạy : 17 – 10 – 2014 Hoạt động của thày và trò Ghi bảng 1. Định nghĩa.(SGK) Các tứ giác : ABCD; A’B’C’D’. Trong đó tứ giác ABCD gọi là tứ giác lồi. 2. Tổng các góc của một tứ giác. 3. Luyện tập : Bài 1(SGK) Hình 5d; Hình 6a Bài 3 (SGK) a) AB = AD => Ađường trung trực của BD CB = CD => Ađường trung trực của BD Vậy AC là đường trung trực của BD b) (c.c.c) Ta có Do đó Bài 4(SBT) Bài 5(SGK) Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long trên địa phận của ba tỉnh thành Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ. Bốn cạnh của tứ giác này là biên giới Việt Nam-Căm pu chia, vịnh Thái Lan, kênh Cái Sắn và sông Bassac (sông Hậu). Vùng Tứ giác Long Xuyên có diện tích tự nhiên khoảng 489.000 hectar. Địa hình trũng, tương đối bằng phẳng với độ cao tuyệt đối từ 0,4 đến 2mét. Mùa lũ (từ tháng Bảy đến tháng Mười hai), vùng này thường ngập trong nước với độ sâu từ 0,5 đến 2,5 mét. Mùa khô, vùng này thường khô hạn và bị nước mặn thâm nhập. Chương trình thủy lợi thoát lũ quabiển Tây của Chính phủ Việt Nam đã phần nào giải quyết tình trạng ngập lũ và đất bị nhiễm mặn của vùng này. Những năm 1988-1989, các tỉnh đã mở bước đột phá khai thác tiềm năng vùng đất hoang hóa, nhiễm phèn nặng, ít người lui tới này. Nhiều người là nông dân, cán bộ, đảng viên đã "xâm mình" quyết dấn thân với mảnh đất "muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội tợ bánh canh". Nhiều người khác đã cùng làm theo, góp phần xây dựng nên diện mạo mới của vùng tứ giác Long Xuyên ngày na
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_nhieu_mon.doc