Sáng kiến kinh nghiệm Dạy cách thành lập phép nhân trong chương trình toán lớp 2

A. Mục đích nghiên cứu.

Xuất phát từ những trăn trở trên cùng với nhận thức phải nỗ lực để thích ứng chuơng trình sách giáo khoa mới với những nội dung thể hiện trong sách giáo khoa cũng như phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới. Bản thân tôi suy nghĩ và quyết định tìm hiểu, vận dụng những kinh nghiệm về dạy học nội dung phép nhân ở lớp hai.

B. Nghiên cứu chương trình:

Nội dung giảng dạy phép nhân ở tiểu học gồm ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Hình thành khái niệm phép nhân. Tính kết quả phép nhân dựa trên các số hạng bằng nhau, tính chất giao hoán của phép nhân.

+ Giai đoạn 2: Hình thành bảng nhân dựa trên khái niệm về phép nhân (phép cộng các số hạng bằng nhau) nhân trong bảng, giới thiệu nhân với 1, 0.

+ Giai đoạn 3: Dạy các biện pháp nhân ngoài bảng dựa vào cấu tạo vòng số, vào tính chất cơ bản của phép nhân và các bảng nhân.

doc 17 trang Hương Thủy 17/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy cách thành lập phép nhân trong chương trình toán lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy cách thành lập phép nhân trong chương trình toán lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy cách thành lập phép nhân trong chương trình toán lớp 2
à phép cộng các số hạng bằng nhau. 
 	Qui trình lập bảng: 
 + Giới thiệu đồ dùng trực quan. 
 + Hình thành phép nhân (trên cơ sở cộng các số hạng bằng nhau). 
 + Tính tích (bằng cách tính tổng tương ứng). 
 + Thành lập bảng. 
 * Ví dụ: Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 2. 
 a. Trước hết tôi đưa ra một ví dụ nhằm nhắc lại: “phép nhân được hình thành dựa trên phép cộng các số hạng bằng nhau”. 
 	 - Gắn mẫu hai bông hoa lên bảng, cho học sinh nhận biết: có hai bông hoa. Tiếp tục gắn thêm 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 bông hoa nữa theo hình sau: 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5 = 10 
Hỏi: Có tất cả mấy bông hoa? (10 bông hoa vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10) 
 - Yêu cầu học sinh chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10. 
 - Như vậy ta đã tìm được kết quả của phép nhân nhờ phép cộng các số hạng 
bằng nhau. Nhưng mỗi lần cứ phải cộng như thế thật không tiện. Do đó ta xây 
dựng bảng nhân. Khi lập xong bảng nhân các em sẽ vận dụng bảng nhân nói nhanh kết quả một phép tính nhân (nhân trong bảng) mà không cần tính kết quả qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. 
 b. Sau đó tôi bắt đầu hướng dẫn học sinh xây dựng bảng nhân từ 2 x 1 đến 
 2 x 10. 
Trên cơ sở học sinh đã nắm ở mục (1) trên, tôi hướng dẫn học sinh nắm mỗi phép tính nhân trong bảng đều được xây dựng trên cơ sở phép cộng các số hạng bằng nhau tương ứng. Như vậy học sinh sẽ nắm chắc được nguyên tắc lập bảng. 
 * Ví dụ: 	 2 x 2 = 2 + 2 = 4. Như vậy 2 x 2 = 4. 
 	 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6. Như vậy 2 x 3 = 6. 
 	 2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8. Như vậy 2 x 4 = 8. 
 	 ......... 
 	 Những trường hợp sau tôi cho học sinh tự hình thành, sau đó báo kết quả để hoàn thành bảng nhân. 
 	Riêng trường hợp 2 x 1 thì được coi 2 được lấy 1 lần. 
 2. Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm qui luật của bảng nhân. 
 	 Chẳng hạn với bảng nhân 2 tôi giúp học sinh xác định. 
 - Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2) 
 - Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng một đơn vị: 1, 
 2, 3..9,10 
 	 - Các tích: Thứ tự tăng 2 đơn vị: 2, 4, 6...18, 20. 
 * Như vậy trong bảng nhân 2: Với thừa số thứ nhất là 
không đổi, theo trật tự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị thì tích tăng lên 2 đơn vị. 
 * Hỏi: Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? (2 đơn vị). 
 * Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh khôi phục lại kết quả của bất kỳ phép nhân nào trong bảng nếu học sinh quên. 
 * Ví dụ: Nếu học sinh quên kết quả của phép tính nhân: 2 x 4 = ?, có hai cách giúp học sinh khôi phục kết quả. 
 + Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng (cách ban đầu xây dựng) 
 	2 x 4 = 2 + 2 + 2+ 2 = 8. Như vậy 2 x 4 = 8 
 + Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x 3 = 6) cộng thêm 2 : 6 + 2 = 8 
 	 8 chính là kết quả của: 2 x 4 
 Hoặc lấy tích liền sau ( 2 x 5 = 10) trừ cho 2 : 10 - 2 = 8. 
 	8 chính là kết quả phép tính nhân : 2 x 4 
 Tương tự như thế ở các bảng nhân sau (3, 4, 5...) học sinh cũng cần nắm chắc nguyên tắc lập bảng cũng như quy luật của bảng nhân đó. 
 3. Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng nhân: 
 	 - Có nhiều hình thức giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân: Tổ chức cho học sinh đọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức dạng trò chơi “truyền điện”... Ngoài ra giúp học sinh không những thuộc mà nắm chắc bảng nhân tôi sẽ áp dụng cho học sinh đếm thêm 2 (3, 4, 5). 
 	Việc đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinh học thuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại kết quả trong các bảng nhân ( nếu học sinh quên). Tôi giúp học sinh nắm: 
 - Thừa số thứ nhất luôn là : 2 (3, 4, 5). 
 - Thừa số thứ hai lần lượt là : Từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. 
 - Tích chính là các số khi đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40,50) 
 	Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm 2 (3, 4, 5) nó gần tương đương với việc học thuộc bảng nhân. Nếu khi đếm thêm học sinh thấy khó khăn, tôi sẽ hướng dẫn học sinh xòe tay, ví dụ: 
 - Đếm 2 xòe 1 ngón tay. 
 - Đếm 4 xòe 2 ngón tay. 
 - Đếm 6 xòe 3 ngón tay. 
 - Đếm 8 xòe 4 ngón tay. 
 	Nhìn vào số ngón tay đã xòe ra, chẳng hạn 4 ngón tay học sinh sẽ có ngay 
phép tính : 2 x 4 = 8. 
 4. Vận dụng một số “tính chất” của phép nhân và phép cộng để xây dựng bảng nhân: 
 Dạng 1: Ở các bảng nhân sau tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để xây dựng nhanh một số phép tính đầu của bảng mà không phải xây dựng 10 công thức trong các bảng nhân. 
 * Ví dụ: Ở bảng nhân 5 thì các trường hợp sau coi như đã học: 
 	 5 x 2 = 10 và đã học 2 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 2) 
 	 5 x 3 = 15 và đã học 3 x 5 = 15 ( ở bảng nhân 3) 
 5 x 4 = 20 và đã học 4 x 5 = 20 ( ở bảng nhân 4). 
 	Còn các trường hợp 5 x 5 cho đến 5 x 10 là những công thức mới cần dựa 
vào phép cộng 5, 6, 7, 8, 9, 10 số hạng đều là 5 để tìm kết quả của phép tính nhân. 
Cũng trên cơ sở đó từ bảng nhân có thừa số thứ nhất không đổi trong lúc luyện tập tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để chuyển sang phép nhân có thừa số 2 không đổi. 
 	Nội dung ở lớp 2 chỉ dạy bảng nhân 2 (3,4,5) tức là bảng nhân có thừa số 2 (3,4,5) đứng trước. Song cũng cần học sinh hiểu rằng từ một bảng nhân đã lập ta có thể lập nhanh trước một bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi. Đây là yêu cầu không bắt buộc học sinh song, nếu học sinh nắm được thì khi luyện tập khả năng vận dụng rộng và chắc chắn hơn. 
 	 Chẳng hạn với bảng nhân 5 ta có :
 Dạng 2: Cũng có thể vận dụng “tính chất kết hợp” của phép cộng để tiến hành xây dựng các công thức trong bảng nhân. 
 * Ví dụ: 5 x 6 = ? Sau khi đã học xong 5 x 5 = 25, thì có thể “cộng thêm 5” vào 25. Khi đó có thể viết: 
 	5 x 6 = 5 x 5+ 5 = 30, do đó 5 x 6 = 30 
 Ý nghĩa của việc vân dụng tính chất kết hợp của phép cộng là ở chỗ: 
 	5 x 6 = 5 + 5+ 5 +5 +5 = 25 + 5 = 30 mà : 25 = 5 x 5 nếu có 
5 x 6 = 5 x 5 + 5 
5. Tổ chức cho học sinh thực hành: 
 	Song song khi dạy cho học sinh hình thành phép nhân cũng như lập các bảng nhân tôi sẽ tổ chức cho học sinh: 
 	+ Học xong bảng nhân nào thì học sinh vận dụng chắc chắn các dạng bài tập theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả năng vận dụng của học sinh. 
 	+ Để giờ thực hành nhẹ nhàng và có hiệu quả tôi suy nghĩ và chuyển các dạng bài tập thành trò chơi học tập. 
 * Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh xác định và thi nói nhanh phép tính với kết quả tương ứng, tổ chức thi giữa các nhóm 
* Ví dụ 2: Bài tập 2 sách giáo khoa trang 95 
- Đếm thêm hai số rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 Tôi sẽ chuyển thành chò trơi theo kiểu “tiếp sức” trong nhóm (hoặc tổ). 
 - Học sinh sẽ nối tiếp nhau đếm thêm 2 và viết nhanh kết quả tiếp theo. 
 - Sau đó yêu cầu học sinh “ bớt 2” từ 20 để các em nắm chắc kết quả của bảng nhân 2. 
 - Tôi cũng sẽ cho học sinh đếm thêm 2 hoặc bớt 2 từ bất kỳ số nào trong dãy số: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20. 
 6. Biện pháp khác: 
 	 Ngoài ra tôi còn thường xuyên kiểm tra mức độ ghi nhớ các bảng nhân đã học của từng cá nhân học sinh, bằng cách cho học sinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ vào mỗi ngày giúp cho học sinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền các bảng nhân. 
 	 Khi kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân của học sinh tôi chú ý cho học sinh nêu lại cách tính thế nào để có kết quả bất kỳ phép nhân trong bảng. 
 * Ví dụ: Khi kiểm tra học sinh ghi nhớ bảng nhân 5 tôi sẽ kiểm tra bất kỳ phép tính nào, chẳng hạn 5 x 4. 
 	Hỏi : Làm thế nào để các em biết kết quả phép tính : Năm nhân bốn bằng 20 (5 x 4 = 20) ? 
 Học sinh: Thực hiện tính tổng: 5 x 4 = 5 + 5+ 5+ 5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20. 
 * Như vây học sinh sẽ luôn nắm chắc việc hình thành các phép nhân cũng 
như nguyên tắc khi lập các phép tính nhân trong bảng. 
 Sau đây, tôi xin minh họa thông qua một tiết học cụ thể: 
Lớp 2B: Tuần 20- Tiết 96 
B¶ng nh©n 3
A. Môc tiªu: 
- Thµnh lËp b¶ng nh©n 3 
- Nhí ®­îc b¶ng nh©n 3.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n( trong b¶ng nh©n 3).
- BiÕt ®Õm thªm 3.
* Träng t©m: Thµnh lËp b¶ng nh©n 3 vµ häc thuéc.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
B. §å dïng d¹y häc: 
- 10 tÊm b×a, mçi tÊm cã g¾n 3 chÊm trßn hoÆc 3 h×nh tam gi¸c
- KÎ s½n néi dung bµi tËp 3 lªn b¶ng.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 
I. Tæ chøc:
II. KiÓm tra bµi cò: 
- Gäi HS ®äc b¶ng nh©n 2 và làm bài tập
2cm x 8 = 
2cm x 5 = 
- GV nhËn xÐt khen.
III. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. H­íng dÉn lËp b¶ng nh©n 3:
- G¾n mét tÊm b×a cã 3 chÊm trßn lªn b¶ng vµ hái: Cã mÊy chÊm trßn?
- 3 chÊm trßn ®­îc lÊy mÊy lÇn?
- 3 ®­îc lÊy mÊy lÇn?
- 3 ®­îc lÊy mét lÇn nªn ta l©p ®­îc phÐp nh©n: 3 x 1 = 3
- G¾n tiÕp hai tÊm b×a lªn b¶ng vµ hái: Cã 2 tÊm b×a, mçi tÊm cã 3 chÊm trßn, vËy 3 chÊm trßn ®­îc lÊy mÊy lÇn?
- VËy 3 ®­îc lÊy mÊy lÇn?
- H·y lËp phÐp tÝnh t­¬ng øng víi 3 ®­îc lÊy 2 lÇn.
- 3 nh©n 2 b»ng mÊy?
- Yªu cÇu HS ®äc phÐp tÝnh nµy.
- H­íng dÉn HS lËp c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i nh­ trªn.
*Tãm l¹i: §©y lµ b¶ng nh©n 3, c¸c phÐp nh©n trong b¶ng ®Òu cã mét thõa sè lµ 3, thõa sè cßn l¹i lÇn l­ît lµ 1, 2, 3, ...10
- Yªu cÇu HS ®äc b¶ng nh©n 3 vµ häc thuéc.
3. Thùc hµnh:
Bµi 1: HDHS lµm miÖng. 
- Hái: Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?
- NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng
Bµi 2: HDHS lµm b¶ng.
- Gäi 1 HS ®äc ®Ò.
Tãm t¾t: 
 1 nhãm cã: 3 HS
 10 nhãm cã:HS? 
- GV nhËn xÐt khen.
Bµi 3: Lµm vë.
- Gäi HS ®äc ®Ò.
- Gäi HS nhËn xÐt.
IV. Cñng cè- DÆn dß:
- Chèt l¹i kiÕn thøc cña bµi.
- NhËn xÐt giê häc. 
- ChuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp.

- Vë, b¶ng con.
- 2 HS ®äc b¶ng nh©n 2 và 1 HS làm bài tập.
2cm x 8 = 16 cm 
2cm x 5 = 10 cm
- HS ®äc, líp nhËn xÐt.
- HS quan s¸t.
- Cã 3 chÊm trßn
- Ba chhÊm trßn ®­îc lÊy mét lÇn.
- Ba ®­îc lÊy mét lÇn
- HS ®äc 3 nh©n 1 b»ng 3.
- HS quan s¸t.
- 3 ®­îc lÊy 2 lÇn.
- §ã lµ phÐp tÝnh: 3 x 2
- 3 nh©n 2 b»ng 6.
- Ba nh©n hai b»ng s¸u.
- HS tiÕp tôc lËp b¶ng nh©n 3.
- HS ®äc b¶ng nh©n 3, líp ®äc ®ång thanh.
- HS nªu ®Ò bµi, thi ®ua nªu kÕt qu¶.
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3
3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 4 = 12
3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
- 1 HS ®äc ®Ò. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm b¶ng con.
 Gi¶i 
 10 nhãm cã sè häc sinh lµ:
 3 x 10 = 30 ( häc sinh)
 §¸p sè: 30 häc sinh
- 1 HS ®äc ®Ò: §Õm thªm 3 råi viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng.
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30

- VÒ nhµ «n l¹i bµi.

PHẦN VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
 	Qua quá trình giảng dạy môn toán lớp 2B năm 2014 - 2015 tôi đã áp dụng kinh nghiệm về cách hình thành phép nhân và lập bảng nhân. Tôi nhận thấy rằng học sinh nắm chắc về cách hình thành phép nhân và thành lập bảng nhân, đặc biệt ở các bảng nhân sau ( Bảng nhân 3, 4, 5) hầu hết các em đều có kỹ năng lập một cách nhanh chóng và chính xác, nắm vững quy luật của từng bảng nhân. Ghi nhớ thuần thục các phép tính trong bảng nhân. Đa số các em vận dụng rất nhanh khi tính toán trên các dạng bài tập liên quan đến phép nhân. 
 	 Cho đến thời điểm ( kết thúc học kỳ I năm học), qua khảo sát chất lượng 
trong lớp cũng như theo kết quả theo dõi quá trình học của học sinh, kết quả học về phép nhân của các em rất khả quan: 
Lớp
Sĩ số
Tiêu chí đánh giá
Kết quả thực hiện
HS thực hiện đúng - nhanh
HS thực hiện đúng- chậm
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
2B
35
1. Hình thành phép nhân
32
91.4%
3
8.6%
2. Lập bảng nhân
35
100%
0
0%
3. Vận dụng làm các bài tập liên quan đến phép nhân
32
91.4%
3
8.6%
 	
 * Như vậy qua bảng kết quả cho thấy đa số học sinh thực hiện đúng - nhanh khi hình thành phép nhân, lập bảng nhân, vận dụng các dạng bài tập có liên quan đến phép nhân. Chỉ có 2 - 3 HS thực hiện đúng nhưng còn chậm. 
 Nguyên nhân: 
 Khả năng tiếp thu của các em còn chậm và nhanh quên. Tôi đã chú ý luyện tập các em thường xuyên bằng nhiều dạng bài tập phù hợp, kết hợp với sự kiên trì cuối cùng của các em cũng đã nắm được cách hình thành phép nhân, cách lập bảng nhân và vận dụng và làm được các bài tập song ở mức độ còn chậm. Tôi sẽ tiếp tục theo dõi và giúp đỡ các em để cuối năm mức độ thực hiện của các em là đúng và nhanh. 
 	 Qua việc thực hiện giảng dạy phương pháp đặc thù bộ môn và các biện pháp áp dụng HS đã nắm chắc nội dung học phép nhân, có chiều hướng tiếp thu bài nhanh và chắc chắn. Tạo tiền đề cho các em học tốt khi chuyển sang nội dung học phép chia. Thực tế cho thấy HS lớp tôi học xong phần phép nhân và chuyển sang nội dung học phần phép chia (bảng chia được xây dựng gắn với bảng nhân tương ứng) HS vận dụng bảng nhân tương ứng thành lập các bảng chia rất nhanh và vững chắc. Điều quan trọng nữa là HS đã nắm vững nội dung học phép nhân ở giai đoạn 1 - 2 trong chương trình giảng dạy phép nhân ở tiểu học, tạo tiền đề vững chắc để học nội dung phép nhân ở giai đoạn tiếp theo. 
PHẦN V. KẾT LUẬN
 Trong năm học 2014 - 2015 tôi đã vận dụng các biện pháp và trình bày cùng 
với kết quả đã đạt được, bản thân tôi tin tưởng hiệu quả của các biện pháp đã trình bày. Qua đó tôi đã đúc kết được bài học kinh nghiệm trong quá trình dạy học về nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân như sau: 
 - Nghiên cứu và nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân trong chương trình tiểu học nói chung và nội dung phép nhân trong chương trình lớp 2 nói riêng, cũng như các yêu cầu HS cần đạt được khi học nội dung phép nhân ở lớp hai. 
 - Chuẩn bị dạy về phép nhân rèn luyện cho HS nắm chắc các kỹ năng, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt là số hạng bằng nhau. 
 - Chú trọng cho HS cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. 
 - Dạy kỹ cho HS từng bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2, giúp cho HS hiểu và nắm vững nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật trong từng bảng nhân. các yêu cầu đó được nâng cao ở các bảng nhân sau ( bảng nhân 3, 4, 5). 
 - Tổ chức cho học sinh được vận dụng nhiều dạng bài tập phù hợp để củng 
cố khái niệm phép nhân và bảng nhân mới hình thành. 
 - Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ các bảng nhân của HS bằng 
nhiều hình thức. 
 - Giáo viên cần trân trọng mọi cố gắng và các ý kiến của HS giúp cho HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học. 
 - Lựa chọn, vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp 
với từng bài, phù hợp với đối tượng học sinh. 
 Bản thân giáo viên phải hết sức kiên trì nổ lực sử dụng liên tục, hiệu quả các biện pháp ngay từ khi bước đầu chuẩn bị dạy học nội dung phép nhân nhất định sẽ rất khả quan, góp phần nâng cao chất lượng môn toán ở lớp hai. 
 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong việc dạy cách thành lập bảng nhân. Trong bài viết chắc không tránh khỏi thiếu sót. RÊt mong sù gãp ý, gióp ®ì của các cấp lãnh đạo và b¹n bÌ ®ång nghiÖp cho bản thân tôi được tiếp thu những cái mới, cái hay trong kinh nghiệm giảng dạy để đưa chất lượng văn hóa nói chung, chất lượng một lớp học nói riêng ngày một nâng cao. 
 Tôi xin cam kết đề tài này là của tôi làm, không sao chép của ai. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn ! 
Môc lôc
 Môc
Néi dung
trang

 S¬ yÕu lý lÞch


I
 Néi dung ®Ò tµi

1
II
Qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi

2
1
Kh¶o s¸t thùc tÕ

2
2
Sè liÖu ®iÒu tra tr­íc khi thùc hiÖn

4
III
Néi dung VÀ PHƯƠNG PHÁP thùc hiÖn ®Ò tµi

4
1
HÌNH THÀNH VÀ KHÁI QUÁT PHÉP NHÂN

4
2
HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN

10
IV
KÕt qu¶ thùc hiÖn

17
V
KẾT LUẬN
19

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_cach_thanh_lap_phep_nhan_trong_chu.doc